Giáo án Đại số 10 NC - Tiết 37: Luyện tập
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nắm vững khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, tập nghiệm và ý nghĩa hình học của nó.
- Nắm được công thức giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng định thức cấp hai.
2. Về kỹ năng
- Giải thành thạo phương trình bậc nhất hai ẩn và các hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn với hệ số bằng số.
- Lập và tính thành thạo các định thức cấp hai từ hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cho trước.
- Biết cách giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có chứa tham số
Thứ 3 ngày 12 tháng 12 năm 2006. Luyện tập I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Nắm vững khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, tập nghiệm và ý nghĩa hình học của nó. - Nắm được công thức giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng định thức cấp hai. 2. Về kỹ năng - Giải thành thạo phương trình bậc nhất hai ẩn và các hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn với hệ số bằng số. - Lập và tính thành thạo các định thức cấp hai từ hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cho trước. - Biết cách giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có chứa tham số Về tư duy: Rèn luyện tư duy lôgic thông qua việc giải và biện luận hệ phương trình. Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học Thực tiễn. HS đã được học khái niệm hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn và tập nghiệm của nó. Phương tiện: Các phiếu học tập III. Phương pháp dạy học: Phương pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội tư duy IV. Tiến trình bài học và các hoạt động Tiết 37 1. Bài cũ: Lồng ghép vào bài mới 2. Bài mới H1. Giải và biện luận hệ phương trình Giải và biện luận theo tham số m hệ phương trình sau: . - Nhắc lại công thức định thức - Theo nhóm trao đổi giải bài, trình bày bài và hoàn thiện bài - Cũng cố lại các kiến thức về định thức cấp hai - Hãy nhắc lại công thức tổng quát cuả định thức cấp hai - Định hướng HS giải bài toán trên - Chia nhóm giải và trình bày bài - Điêù khiển HS thảo luận và hoàn thiện bài - Khắc phục các sai sót nếu có H2. Liên hệ giữa số nghiệm của hệ phương trình và số giao điểm của hai đường thẳng Cho hai đường thẳng (d): , (d’) . Tìm m để hai đường thẳng: a) Cắt nhau b) Song song nhau c) Trùng nhau - Nêu mối liên hệ - Theo nhóm trao đổi giải bài, trình bày bài và hoàn thiện bài - Cũng cố lại các kiến thức về định thức cấp hai - Liên hệ giữa vị trí tương đối của hai đường thẳng và số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Định hướng HS giải bài toán trên - Chia nhóm giải và trình bày bài - Điêù khiển HS thảo luận và hoàn thiện bài - Khắc phục các sai sót nếu có H3. Điều kiện có nghiệm của hệ phương trình Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm . - Theo nhóm trao đổi giải bài, trình bày bài và hoàn thiện bài - Cũng cố lại các kiến thức về định thức cấp hai - Định hướng HS giải bài toán trên - Chia nhóm giải và trình bày bài - Điêù khiển HS thảo luận và hoàn thiện bài - Khắc phục các sai sót nếu có H4. Giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn Giải hệ phương trình - Theo nhóm trao đổi giải bài, trình bày bài và hoàn thiện bài Nhận xét về nguyên tắc chung để giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn - Định hướng HS giải bài toán trên - Chia nhóm giải và trình bày bài - Điêù khiển HS thảo luận và hoàn thiện bài - Khắc phục các sai sót nếu có Cũng cố: Cho hệ phương trình . Hãy xác định điều kiện để: Hệ phương trình vô nghiệm Hệ phương trình có nghiệm 4. Bài tập: Các bài tập còn lại phần luyện tập SGK và SBT
File đính kèm:
- D37.doc