Giáo án Đại số 10 tuần 15

I.Mục tiêu:

1.Về kiến thức: Củng cố khắc sâu các kiến thức về

+ Hàm số bậc I, HS bậc 2

+ phương trình và điều kiện của phương trình,

+ khái niệm về phương trình tương tương; hệ quả

+ phương trình dạng ax + b = 0,

+ phương trình bậc hai và công thức nghiệm và định lí Vi – ét

2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng

+ Xt sự biến thiên và vẽ đồ thị HS bậc nhất và bậc 2

+ giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 và các phương trìng quy về dạng này

+ giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

+ giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau - xơ,

+ giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn

+ giải phương trình bậc hai và giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai,

+ sử dụng định lí Vi-ét trong việc đoán nghiệm của phương trình bậc hai và giải các bài toán liên quan như tìm hai số biết tổng và tích của chúng, tính các biểu thức đối xứng giữa các nghiệm của phương trình bậc hai.

 3. Về tư duy:

 + Vận dụng được lý thuyết vào bài tập.

 + Biết quy lạ thành quen

 

doc13 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	PPCT: Tiết 44*
Ngày dạy: 	 Tuần: 15.
Dạy lớp: 
Tiết 44*: Ôn tập học kỳ I(tiếp)
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức: Củng cố khắc sâu các kiến thức về
+ Hàm số bậc I, HS bậc 2
+ phương trình và điều kiện của phương trình,
+ khái niệm về phương trình tương tương; hệ quả 
+ phương trình dạng ax + b = 0, 
+ phương trình bậc hai và công thức nghiệm và định lí Vi – ét
Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng
+ Xt sự biến thiên và vẽ đồ thị HS bậc nhất và bậc 2
+ giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 và các phương trìng quy về dạng này 
+ giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
+ giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau - xơ,
+ giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn
+ giải phương trình bậc hai và giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai,
+ sử dụng định lí Vi-ét trong việc đoán nghiệm của phương trình bậc hai và giải các bài toán liên quan như tìm hai số biết tổng và tích của chúng, tính các biểu thức đối xứng giữa các nghiệm của phương trình bậc hai.
 3. Về tư duy: 
	+ Vận dụng được lý thuyết vào bài tập.
	+ Biết quy lạ thành quen
4.Thái độ: Rèn luyện được tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1. GV: Xậy dựng hệ thống những bài tập toàn HKI, đồ dùng dạy học.
2. HS : hệ thống kiến thức toàn HKI, đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài học và các hoạt động:
Ổn định tổ chức(1 phút)
Kiểm tra bài cũ(lồng ghép vào trong quá trình dạy ôn tập)
Quá trình ôn tập
Hoạt động 1: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất(9 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hãy khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số sau:
a. y = 5
b. y = 3x
c.
d.
e. y = 2x – 3
f. 
Các câu còn lại GV cho HS tự làm, GV kiểm tra.
a. Đồ thị y = 5 là một đường thẳng song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5
b. Ta có: a = 3 > 0 hàm số đồng biến trên ¡
-¥
+¥
x
-¥ +¥
y
Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ
c. Ta có: < 0, hàm số nghịch biến trên ¡
+ ¥
- ¥
x
-¥ +¥
y
Đồ thị:
Hoạt động 3: Vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c(14 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Phương pháp:
- Tọa độ đỉnh: 
- Trục đối xứng: 
- Giao với Oy: A(0 ; c)
- Giao với Ox (nếu có): (Giải phương trình ax2 + bx + c = 0)
- Điểm đối xứng với A qua là: 
a. Tập xác định: 
Bảng biến thiên:
Đồ thị:
a. Ta có: a = -1 < 0, hàm số đồng biến trên khoảng (-¥ ; 1), nghịch biến trên khoảng (1 ; +¥)
Bảng biến thiên:
x
-¥
1
+ ¥
-¥
-¥
y
-1
Đồ thị:
Tọa độ đỉnh: I(1 ; -1)
Trục đối xứng: x = 1
Giao với Ox: không có
Giao với Oy: A(0 ; -2)
Điểm đối xứng: A’(2 , -2)
Vẽ đồ thị:
b. Ta có: a = 1 > 0, hàm số nghịch biến trên khoảng (-¥ ; 1), đồng biến trên khoảng (1 ; +¥)
Bảng biến thiên:
+ ¥
+ ¥
0
x
-¥
1
+ ¥
y
Đồ thị:
Tọa độ đỉnh: I(1 ; 0)
Trục đối xứng: x = 1
Giao với Ox: A(1 ; 0)
Giao với Oy: B(0 ; 1)
Điểm đối xứng: B’(2 ; 1)
Vẽ đồ thị:
Bài 3. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số . 
Bài 4:
Hãy khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a. y = - x2 + 2x - 2
b. y = 1 - 2x + x2
c. y = -1 - 2x - x2
d. y = 2 - 2x + x2
e. y = 2 - 2x - x2
Các đồ thị còn lại HS tự giải
Hoạt động 3: Phương trình quy về dạng bậc nhất, bậc hai(18 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Phương pháp:
- Đối với phương trình có thể đưa về dạng tích (a1x + b1)(a2x + b2) = 0 (1) ta thực hiện:
Biến đổi (1) 
Giải và biện luận (2) và (3)
Kết luận
Chú ý cần có sự kết hợp nghiệm của các trường hợp để kết luận ngắn gọn, chính xác và đầy đủ.
- Đối với phương trình có chứa mẫu thức
Đặt điều kiện cho ẩn số để các mẫu thức khác 0
Quy đồng mẫu thức và đưa về dạng ax + b = 0 (4)
Giải và biện luận phương trình (4) (chú ý so sánh nghiệm với điều kiện)
Kết luận
- Đối với phương trình chứa dấu trị tuyệt đối
Mở dấu trị tuyệt đối và đưa về dạng ax + b = 0
Cần chú ý: 
 hoặc
- Đối với phương trình chứa căn thức
Ta sử dụng các phép biến đổi
Chú ý: đối với các phương trình chứa căn thức thì trước khi biến đổi ta nên đặt điều kiện cho các căn thức có nghĩa và bình phương 2 vế để khử căn (chú ý điều kiện để biến đổi 2 phương trình tương đương)
a. Ta có:
b. Ta có:
c. Điều kiện: 
Bài 4.
- Giải và biện luận (1)
Với m = 2, phương trình (1) vô nghiệm
Với m ≠ 2, phương trình (1) có nghiệm 
- Giải và biện luận (2)
Với m = -2, phương trình (2) vô nghiệm.
Với m ≠ -2, phương trình (2) có nghiệm 
Kết luận:
Với m = 2, phương trình đã cho có 1 nghiệm x = 0
Với m = -2, phương trình đã cho có 1 nghiệm 
Với , phương trình đã cho có 2 nghiệm 
Bài 3. Giải các phương trình sau:
a. 
b. 
c. 
Bài 4. Giải và biện luận phương trình 
Củng cố(2 phút)
Các bước lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số?Cách giải các phương trình quy về phương trình bậc nhất? phương trình bậc hai?
Dặn dò(1 phút)
Học phương pháp giải
Làm các bài tập tương tự
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn: 	PPCT: Tiết 44*
Ngày dạy: 	 Tuần: 15.
Dạy lớp: 
Tiết 44*: Ôn tập học kỳ I (tiếp)
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức: Củng cố khắc sâu các kiến thức về
+ Hàm số bậc I, HS bậc 2
+ phương trình và điều kiện của phương trình,
+ khái niệm về phương trình tương tương; hệ quả 
+ phương trình dạng ax + b = 0, 
+ phương trình bậc hai và công thức nghiệm và định lí Vi – ét
Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng
+ Xt sự biến thiên và vẽ đồ thị HS bậc nhất và bậc 2
+ giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 và các phương trìng quy về dạng này 
+ giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
+ giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau - xơ,
+ giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn
+ giải phương trình bậc hai và giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai,
+ sử dụng định lí Vi-ét trong việc đoán nghiệm của phương trình bậc hai và giải các bài toán liên quan như tìm hai số biết tổng và tích của chúng, tính các biểu thức đối xứng giữa các nghiệm của phương trình bậc hai.
 3. Về tư duy: 
	+ Vận dụng được lý thuyết vào bài tập.
	+ Biết quy lạ thành quen
4.Thái độ: Rèn luyện được tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1. GV: Xậy dựng hệ thống những bài tập toàn HKI, đồ dùng dạy học.
2. HS : hệ thống kiến thức toàn HKI, đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài học và các hoạt động:
Ổn định tổ chức(1 phút)
Kiểm tra bài cũ(lồng ghép vào trong quá trình dạy ôn tập)
Quá trình ôn tập
Hoạt động 1: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn(10 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV: Dạng của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? Nêu cách giải
a. Phương pháp cộng?
b. Phương pháp thế?
c. Phương pháp định thức?
d. Phương pháp định thức?
a. 
b. 
c. 
d. 
Giải các hệ phương trình sau:
a. 
b. 
c. 
d. 
Hoạt động 2: Giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn(15 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập
- HS lên bảng trình bày.
a. 
b. 
Giải các hệ phương trình sau:
a. 
b. 
c. 
d. 
Hoạt động 3: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình(15 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
B1: Chọn ẩn và đk của ẩn.
B2: Biểu diễn các dữ kiện qua ẩn.
B3: Lập hpt.
B4: Giải hpt.
Gọi x là số xe 4 chỗ; y là số xe 7 chỗ.
Điều kiện: x và y nguyên dương
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
 (thỏa điều kiện của bài toán)
Vậy công ty có 50 xe 4 chỗ và 35 xe 7 chỗ.
- Gọi chữ số hàng chục là x; chữ số hàng đơn vị là y thì số phải tìm là 10x + y.
- Điều kiện: x, y nguyên và 
- Số ban đầu là 10x + y thì số viết theo thứ tự ngược lại là 
- Theo giả thiết số viết theo thứ tự ngược lại nhỏ hơn số ban đầu, cho nên x > y. Ta có hệ phương trình:
- Giải hệ ta được: x = 8 ; y = 5
- Vậy số phải tìm là: 85
- Gọi x, y, z lần lượt là số áo của Lan, Hương, Thúy thêu trong 1 giờ.
- Điều kiện: x, y, z nguyên dương
- Từ giả thiết của bài toán ta có:
- Giải hệ ta được: x = 9, y = 8, z = 6
- Vậy: Trong một giờ, Lan thêu được 9 áo, Hương thêu được 8 áo, Thúy thêu được 6 áo.
Một công ty có 785 xe chở khách gồm hai loại, xe chở được 4 khách và xe chở được 7 khách. Dùng tất cả số xe đó, tối đa công ty chở một lần được 445 khách. Hỏi công ty đó có mấy xe mỗi loại?
Tìm một số có hai chữ số, biết hiệu của hai chữ số đó bằng 3. nếu viết chữ số theo thứ tự ngược lại thì được một số bằng số ban đầu trừ đi 10.
Ba cô Lan, Hương, Thúy cùng thêu một loại áo giống nhau. Số áo của Lan thêu trong 1 giờ ít hơn tổng số áo của Hương và Thúy thêu trong 1 giờ là 5 áo. Tổng số áo của Lan thêu trong 4 giờ và Hương thêu trong 3 giờ nhiều hơn số áo của Thúy thêu tổng 5 giờ là 30 áo. Số áo của Lan thêu trong 2 giờ cộng với số áo của Hương thêu trong 5 giờ và số áo của Thúy thêu trong 3 giờ tất cả được 76 áo. Hỏi trong 1 giờ mỗi cô thêu được mấy áo?
Củng cố(2 phút)
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn?hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn?
Dặn dò(2 phút)
Học phương pháp giải
Làm các bài tập tương tự
Bài tập về nhà: Giải các hệ phương trình sau:
	a. 	b. 	
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày… Tháng… năm 201
Nhận xét của tổ trưởng

File đính kèm:

  • doctuan15dai10.doc
Giáo án liên quan