Giáo án Đại 11 CB tiết 55: Giới hạn của hàm số (tt)

Tiết:55 GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ (TT)

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được

 + Định nghĩa giới hạn vô cực của hàm số

 + Quy tắc 1, quy tắc 2 để tìm giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm và tại vô cực.

 2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc để tìm giới hạn vô cực.

3. Về thái độ: Phát huy trí tưởng tượng, biết quy lại về quen, hình thành tư duy suy luận logic cho

 học sinh.Hiểu được cách áp dụng các quy tắc

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Đèn chiếu,bảng phụ, các bài tập bổ sung, phấn màu, phiếu học tập.

2. Chuẩn bi của học sinh: Ôn lại bài “Dãy số có giới hạn vô cực” và chú ý các quy tắc

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại 11 CB tiết 55: Giới hạn của hàm số (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:24/02/2008
Tiết:55 GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ (TT) 
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 	1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được 
 + Định nghĩa giới hạn vô cực của hàm số
 + Quy tắc 1, quy tắc 2 để tìm giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm và tại vô cực.
 	2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc để tìm giới hạn vô cực.
3. Về thái độ: Phát huy trí tưởng tượng, biết quy lại về quen, hình thành tư duy suy luận logic cho
 học sinh.Hiểu được cách áp dụng các quy tắc
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Chuẩn bị của giáo viên: Đèn chiếu,bảng phụ, các bài tập bổ sung, phấn màu, phiếu học tập.
Chuẩn bi của học sinh: Ôn lại bài “Dãy số có giới hạn vô cực” và chú ý các quy tắc 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ổn định tổ chức lớp: Nắm vững tình hình của lớp dạy (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi hs nêu định nghĩa giới hạn của hs tại 1 điểm ?
Áp dụng: Tìm giới hạn : (3’)
Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới: Hãy suy nghĩ về giá trị của , hôm nay chúng ta nghiên cứu những dạng giới hạn vô cực (1’)
Tiến trình tiết dạy:
III – GIỚI HẠN VÔ CỰC CỦA HÀM SỐ 
ÿ Hoạt động 1: 
1. Giới hạn vô cực.
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
9’
GV: các định nghĩa về giới hạn + ¥ (hoặc - ¥ ) của hàm số được phát biểu tương tự các định nghĩa 1,2 hay 3 ở trên.
GV: Cho HS đứng tại chỗ phát biểu định nghĩa các giới hạn
, 
,
.
H: Hãy cho nhận xét các giá trị 
 (k lẻ)
 ( k chẵn)
àCác hS được GV chỉ định thực hiện nhiệm vụ được giao.
à
 (k lẻ)
 (k chẵn)
ĐỊNH NGHĨA 4: 
Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; +¥).
Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là - ¥ khi x ® + ¥ nêu với mọi dãy số (xn) bất kì, xn ® + ¥ , ta có f(xn) ® - ¥ 
 Kí hiệu: 
Hay f(x) ® - ¥ khi x ® + ¥ 
NHẬN XÉT:
Û
 2. Một vài giới hạn đặc biệt:
 a) 
 b) ( k lẻ )
 c) ( k chẵn)
ÿ Hoạt động 2: 
 3. Một vài quy tắc về giới hạn vô cực:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
15’
GV: Định lí về giới hạn của tích và thương hai hàm số chỉ áp dụng được khi tất cả các hàm số được xét có giới hạn hữu hạn.
Quy tắc còn đúng khi x ® ±¥
H: Hãy tính 
 A = ?
Gv hướng dẫn: đặt thừa số chung cho x lũy thừa cao nhất.
H: Tính 
a.; b.?
H: Khi x ®3+ thì x – 3 âm hay dương?
H: Giống như giới hạn của dãy các em hãy dự đoán giá trị ?
H: Khi x ®3- thì x – 3 âm hay dương? Hãy dự đoán giá trị ?
GV: Treo bảng phụ lên bảng cho các nhóm thảo luận để điền vào ô trống.
à A =
 Vì 
 và 
==>
 A == -¥
à x – 3 > 0
à = + ¥
à x – 3 < 0
 = - ¥
a) Quy tắc tìm giới hạn của tích f(x).g(x):
 Nếu = L ¹ 0 và 
 = + ¥ ( hoặc - ¥) thì đước tính theo quy tắc cho trong bảng sau
L > 0
+ ¥
+ ¥
- ¥
- ¥
L < 0
- ¥
+ ¥
+ ¥
- ¥
b)Quy tắc tìm giới hạn của thương f(x)/g(x):
Dấu của g(x)
L
± ¥
Tùy ý
0
L
0
+
+ ¥
-
- ¥
L
0
+
- ¥
-
+ ¥
Chú ý: Các quy tắc trên vẫn còn đúng cho các trường hợp x ®x0+,
x ®x0-, x ® - ¥, x ® + ¥
ÿ Hoạt động 3: Luyện tập
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
GV: Cho các nhóm thảo luận đưa ra cách giải ví dụ này.
Cho một HS lên bảng trình bày lời giải.
H: Hãy dựa vào quy tắc tìm giới hạn của một tích để tìm giới hạn này?
Cho các nhóm đánh giá bài giải của bạn.
Chia HS thành 4 nhóm và làm bài trên giấy trong .
Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
Nhận xét lời giải và các ý kiến của HS.
Trình chiếu bài giải trên màn hình.
à các nhóm thực hiện nhiệm vụ.
à
= 
= + ¥
NH1: và 
, x -2 > 0 với mọi x > 2
Vậy = + ¥
NH2:
 và 
, x -2 < 0 với mọi x < 2
Vậy = - ¥
Ví dụ 7: Tìm 
Giải:
Ta có 
= 
Vì 
 và = - 2 < 0
Vậy = + ¥
Ví dụ 8: Tính các giới hạn
a) b) 
Giải:
a) Ta có và 
, 
 x -2 > 0 với mọi x > 2
Vậy = + ¥
b) Ta có và 
, x -2 < 0
 với mọi x < 2
Vậy = - ¥
ÿ Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng các câu trắc nghiệm (5’)
Câu 1: Chọn kết quả đúng của 	 (nhóm 1)
	A. 	B. 	C. 4	D. 0
Câu 2: Kết quả đúng của là : 	 (nhóm 2)
	A. 2	B. 0	C. 	D. 
Câu 3: Chọn giá trị đúng của là: 	 (nhóm 3)
	A. 0	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Chọn kết quả đúng của là:	 (nhóm 4)
	A. 	B. 1	C. 0	D. 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Nêu các nội dung chính của bài học? Nêu các thao tác cần làm để áp dụng quy tắc 1, 2? 
- Lưu ý hs 
Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
 + Học kĩ bài cũ 
 + Làm các bài tập 5,6trang 132 (SGK)
 IV. RÚT KINH NGHIÊM BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docTIET 55.doc