Giáo án Hình học: Bài tập đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

Tuần:13

Tên bài dạy: BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG.

Số tiết: 02

1. Mục đích:

v Về kiến thức:

- Củng cố các kiến thức đã học về đường thẳng và mặt phẳng.

v Về kỹ năng:

- HS biết tìm giao tuyến của hai mặt phẳng.

- HS biết tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.

2. Chuẩn bị:

v Giáo viên:.

- Thước kẻ, compa, phấn màu, máy chiếu.

v Học sinh: Đọc trước bài học ở nhà.

3. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở + Thuyết trình.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học: Bài tập đại cương về đường thẳng và mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:13
Tên bài dạy: 	 BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG.
Số tiết: 02
1. Mục đích:
Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học về đường thẳng và mặt phẳng.
Về kỹ năng:
- HS biết tìm giao tuyến của hai mặt phẳng.
- HS biết tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.
2. Chuẩn bị:
Giáo viên:.
- Thước kẻ, compa, phấn màu, máy chiếu.
Học sinh: Đọc trước bài học ở nhà.
3. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở + Thuyết trình.
4. Tiến trình lên lớp:
 A. Ổn định lớp.
 B. Kiểm tra bài cũ: 
Cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng.
Cách tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng.
Cách tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng..
 C. Bài mới:
Bài tập 8 SGK trang 54
Hoạt động 1: Tìm giao tuyến của (PMN) và (BCD).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
  Mặt phẳng (PMN) và (BCD) có điểm nào chung ?
  Xác định điểm chung thứ hai của (PMN) và (BCD) ?
  Xác định giao tuyến ?
  Có N là điểm chung thứ nhất.
  E là điểm chung thứ hai của (PMN) và (BCD).
  Giao tuyến là NE. 
Hoạt động 2: Tìm giao điểm của (PMN) và BC.
  BC và NE có cắt nhau không ? Vì sao ?
   Gọi .
Chứng tỏ I là điểm cần tìm ?
  Cắt nhau vì cùng nằm trong mặt phẳng (BCD) và không song song.
 .
Bài tập 1 SGK trang 53
Hoạt động 3: Chứng minh EF nằm trong (ABC).
  Điểm E có thuộc (ABC) không ? Vì sao ?
  Điểm F có thuộc (ABC) không ? Vì sao ?
  Chứng tỏ EF nằm trong (ABC) ? 
  E thộc (ABC) vì .
  F thộc (ABC) vì .
  .
Hoạt động 4: Chứng minh I là điểm chung của (BCD) và (DEF).
  I thuộc đường thẳng nào nằm trong (BCD) ?
  I thuộc đường thẳng nào nằm trong (DEF) ?
  Chứng tỏ I là điểm chung của (BCD) và (DEF) ? 
  I thộc đường thẳng BC.
  I thộc đường thẳng EF.
  .
 D. Củng cố:
Phương pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ?
Cách tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng ?
 E. Dặn dò: Làm bài tập 10 trang 54.

File đính kèm:

  • docLuyen tap bai dai cuong ve DT MP.doc