Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012
Tiết 2 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm , thành phần và một số tính chất của đất trồng
2. Kỹ năng: Nhận dạng được đất cát, đất thịt, đất sét bằng quan sát.
Xác định được thành phần cơ giới và độ PH của đất bằng phương pháp đơn giản
3. Thái độ: Từ đặc điểm của các loại đất có ý thức cải tạo đất để gilàm cho đất có nhiều đặc điểm tốt, có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt.
Có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường đất
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Một số mẫu đất, giấy đo độ pH.
2. Học sinh: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Đất có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Đất trồng gồm có những thành phần cơ giới nào? Vì sao đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng? Để hiểu rõ điều đó chúng ta cùng tìm hiểu
b. Triển khai bài dạy: .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Thành phần cơ giới của đất là gì?
GV: Yêu cầu - HS nhắc lại:
- Phần rắn của đất được hình thành từ những thành phần nào?
- HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung. (vô cơ và hữu cơ.)
GV: Thành phần cơ giới đất là gì?
- HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung.
- HS khác: Nhận xét và bổ sung.
GV: Chốt lại.
I. Thành phần cơ giới của đất là gì?
- Phần rắn của đất được hình thành từ thành phần vô cơ và hữu cơ. Phần vô cơ gồm các hạt: cát, limon, sét.
- Tỉ lệ (%) của các hạt cát, limon, và sét trong đất tạo nên thành phần cơ giới của đất.
- Trồng cây đặc sản: cà phê, chè
Hoạt động 2: Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất?
GV: Giới thiệu giấy đo pH, hướng dẫn - HS cách thử độ pH của đất.
GV: Để biết được độ chua hay kiềm của đất ta phải làm như thế nào?
- HS: Đo pH
GV: Trị số PH dao động trong phạm vi nào?
- HS: 0 - 14
GV: Với giá trị nào của PH thì đất được gọi là đất chua, đất kiềm và trung tính?
- HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung.
- HS khác: Nhận xét và bổ sung
GV: Kết luận.
GV: Xác định độ chua, kiềm của đất nhằm mục đích gì?
- HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung.
GV: Giải thích rõ. II. Độ chua, độ kiềm của đất
- Độ chua, kiềm của đất được đo bằng độ pH.
- Độ pH dao động trong phạm vi từ 0 đến 14.
- Căn cứ vào độ pH mà người ta chia đất thành đất chua, đất kiềm và đất trung tính.
+ Ñaát chua coù pH < 6,5.
+ Ñaát kieàm coù pH > 7,5.
+ Ñaát trung tính coù pH= 6,6 -7,5.
cã ¶nh hëng nh thÕ nµo ®Õn c¬ cÊu c©y trång Hs: Th¶o luËn nhãm, ®¹i diÖn cña tõng nhãm lªn ph¸t biÓu Ho¹t ®éng 2: Giíi thiÖu tiªu chÝ cña gièng tèt. Gv: dïng b¶ng phô ghi 5 tiªu chÝ treo lªn b¶ng cho Hs quan s¸t. Theo em mét gièng tèt cÇn ®¹t tiªu chÝ nµo? Ho¹t ®éng 3: Giíi thiÖu mét sè ph¬ng ph¸p chän t¹o gièng c©y trång. Gv : cho hs ®äc vµ quan s¸t kÜ c¸c h×nh vÏ : 12, 13, 14 s¸ch gi¸o khoa. ? Cã mÊy ph¬ng ph¸p t¹o gièng c©y trång ? ? ThÕ nµo lµ ph¬ng ph¸p chän läc ? ? ThÕ nµo lµ ph¬ng ph¸p lai ? ? ThÕ nµo lµ ph¬ng ph¸p g©y ®ét biÕn ? ThÕ nµo lµ ph¬ng ph¸p nu«i cÊy m« I. Vai trß cña gièng c©y trång. - QuyÕt ®Þnh t¨ng n¨ng suÊt c©y trång. - Cã t¸c dông lµm t¨ng vô thu ho¹ch trong n¨m. - Lµm thay ®æi c¬ cÊu c©y trång. II. Tiªu chÝ cña gièng c©y trång. - Sinh trëng tèt trong ®iÒu kiÖn khÝ hËu, ®Êt ®ai vµ tr×nh ®é canh t¸c cña ®Þa ph¬ng. - Cã chÊt lîng tèt. - Cã n¨ng suÊt cao vµ æn ®Þnh. - Chèng, chÞu ®îc s©u bÖnh. III. Ph¬ng ph¸p chän t¹o gièng c©y trång. 1. Ph¬ng ph¸p chän läc . Tõ nguån gièng khëi ®Çu trän c©y cã ®Æc tÝnh tèt -> lÊy h¹t -> gieo -> c©y míi. 2. Ph¬ng ph¸p lai. LÊy phÊn hoa cña c©y bè thô phÊn cho nhôy hoa c©y mÑ -> lÊy h¹t c©y mÑ -> gieo trång -> c©y lai. 3. Ph¬ng ph¸p g©y ®ét biÕn. Dïng t¸c nh©n vËt lý, c¸c chÊt hãa häc ®Ó xö lý h¹t, mÇm, nô , h¹t phÊn -> g©y ra ®ét biÕn -> t¹o ra c©y ®ét biÕn (cã lîi) -> lµm gièng. 4. Ph¬ng ph¸p nu«i cÊy m«. T¸ch lÊy m« sèng cña c©y, nu«i cÊy trong m«i trêng ®Æc biÖt -> h×nh thµnh c©y míi -> trång vµ chän läc -> gièng míi. Tæng kÕt : Ghi nhí T 25 Ho¹t ®éng 4: LuyÖn tËp cñng cè : Ñieàn vaøo choå troáng: a. Laáy haït cuûa caây toát trong quaàn theå ñem gieo troàng ôû vuï sau vaø so saùnh vôùi gioáng khôûi ñaàu vaø gioáng ñòa phöông laø phöông phaùp: ( choïn loïc) b. Laáy haït luùa naåy maàm xöû lí tia phoùng xaï trong ñieàu kieän nhaát ñònh roài ñem troàng, choïn loïc laø phöông phaùp: ( gaây ñoät bieán ) 4. Cñng cè - Gäi häc sinh ®äc phÇn ghi nhí. - Gièng c©y trång cã vai trß cã vai trß g× trong trång trät ? §Þa ph¬ng em ®· ¸p dông nh thÕ nµo ? 5. DÆn dß - Bµi tËp s¸ch gi¸o khoa. - §äc tríc bµi 11 s¸ch gi¸o khoa. Ngày soạn: 15/09/2011 Ngày dạy //2011 Tiết 8: Bài 11: SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu được quy trình sản xuất giống cây trồng - Biết được cách bảo quản hạt giống 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ các giống cây trồng nhất là các giống quý, đặc sản II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh phóng to sơ đồ 3, hình 17 SGK/ 26, 27 HS: Nghiên cứu trước nội dung bài 11 ở nhà III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định: Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : a. Đặt vấn đề: Giống cây trồng là yếu tố quan trọng quyết định năng suất và chất lượng nông sản. Muốn có nhiều hạt giống, cây giống tốt phục vụ sản xuất đại trà chúng ta phải biết quy trình sản xuầt giống và làm tốt công tác bảo quản giống cây trồng. b. Triển khai bài dạy: Ho¹t ®éng cña Gv, Hs Néi dung cÇn ®¹t Hoạt động 1: Giới thiệu quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt GV: yêu cầu - HS quan sát kĩ sơ đồ sản xuất giống cây trồng bằng bằng hạt trong SGK trả lời câu hỏi: ? Dành cho học sinh trung bình, khá: ? Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành trong mấy năm? (4 năm) ? Nội dung công việc của năm thứ 1 và năm thứ 2 là gì? - HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung. câu hỏi, GV nhận xét, bổ sung và rút ra kiến thức. ? Dành cho học sinh trung bình, yếu: GV: gọi - HS lên bảng vẽ lại sơ đồ sản suất giống bằng hạt và dựa vào sơ đồ nói lại nội dung quy trình sản suất giống - HS: vẽ sơ đồ và nói lại nội dung quy trình sản xuất giống. GV: Giải thích hạt giống siêu nguyên chủng (có số lượng ít nhưng chất lượng cao). Hạt giống nguyên chủng (hạt có chất lượng cao được nhân ra từ hạt giống siêu nguyên chủng) Hoạt động 2: Giới thiệu phương pháp sản suất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính GV: hướng dẫn - HS quan sát tranh hình 17 SGK/ 27 và yêu cầu - HS trả lời câu hỏi. ? Dành cho học sinh trung bình, khá: ? Thế nào là giâm cành, ghép mắt, chiết cành? ( Giâm cành: từ một đoạn cành cắt rời khỏi thân mẹ đem giâm vào cát ẩm, sau một thời gian từ cành giâm hình thành rễ. Ghép mắt: lấy mắt ghép ghép vào một cành khác (gốc ghép ). Chiết cành:bóc một khoanh vỏ của cành, sau đó bó đất. Khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây mẹ và trồng xuống đất ) ? Dành cho học sinh khá giỏi: ? Tại sao khi giâm cành người ta phải cắt bớt lá? ( để giảm bớt cường độ thoát hơi nước giữ cho hom giống không bị héo ) ? Tại sao khi chiết cành người ta dùng nilon bó kín bầu đất lại? ( để giữ ẩm cho đất bó bầu và hạn chế xâm nhập của sâu, bệnh ) - HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung. câu hỏi, GV nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận Hoạt động 3:Giới thiệu điều kiện và phương pháp bảo quản hạt giống cây trồng GV: giảng giải cho - HS hiểu nguyên nhân gây ra hao hụt về số lượng. Chất lượng hạt giống trong quá trình bảo quản là do hô hấp của hạt, sâu, mọt và bị chim chuột ăn Hô hấp của hạt phụ thuộc vào độ ẩm của hạt, độ ẩm và nhiệt độ nơi bảo quản. Nhiệt độ, ẩm độ càng cao thì hô hấp càng mạnhnên hao hụt càng lín. ? Dành cho học sinh trung bình, yếu: ? Tại sao hạt giống đem bảo quản phải khô? ? Dành cho học sinh trung bình, khá: ? Tại sao hạt giống đem bảo quản phải sạch, không lẫn tạp chất? - HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung. câu hỏi - HS khác nhận xét, rút ra kết luận I. SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG 1. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt - Giống cây trồng có thể nhân giống bằng hạt - Sơ đồ sản xuất giống cây trồng bằng hạt (SGK/ 26) 2. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính Gồm 3 phương pháp: + Giâm cành + Ghép mắt + Chiết cành II. BẢO QUẢN HẠT GIỐNG CÂY TRỒNG - Hạt giống có thể bảo quản trong chum, vại, bao, túi kín hoặc trong các kho lạnh 4. Củng cố - Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự nào? - Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt ( hoặc cành )? - Em hãy nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống 5. Dặn dò - Học bài trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK/ 27 - Đọc và nghiên cứu nội dung bài 12 Ngày soạn: 17/09/2011 Ngày dạy 22/09/2011 Tiết 9: Bài 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu được khái niệm về côn trùng và bệnh cây - Biết được tác hại của sâu, bệnh - Nhận biết đuợc dấu hiệu của các cây khi bị sâu bệnh phá hại 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế 3. Thái độ - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại của sâu, bệnh hại II. CHUẨN BỊ: GV: Mẫu vật về những dấu hiệu của cây bị sâu, bệnh HS: Sưu tầm một số mẫu vật về những dấu hiệu của cây bị sâu, bệnh IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo qui trình nào? 3. Giảng bài mới Ho¹t ®éng cña Gv, Hs Néi dung cÇn ®¹t Ho¹t ®éng 1: Tìm hiểu về tác hại của sâu bệnh GV y/c - HS đọc kĩ thông tin SGK, trả lời câu hỏi SGK. ? Dành cho học sinh trung bình, yếu: ? Sâu bệnh có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống cây trồng? Cho ví dụ? (ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây: cây bị biến dạng, chậm phát triển, màu sắc thay đổi; năng suất, chất lượng giảm) Ho¹t ®éng 2: Khái niệm về côn trùng và bệnh cây Y/c - HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi: ? Dành cho học sinh trung bình, khá: ? Côn trùng là gì? ? Thế nào là vòng đời của côn trùng? ? Trong vòng đời, côn trùng phải trải qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển nào? ? Dành cho học sinh khá giỏi: ? Biến thái của côn trùng là gì? GV hướng dẫn - HS quan sát hình vẽ so sánh giữa hai kiểu biến thái để tìm ra sự khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn + Biến thái hoàn toàn: gồm 4 giai đoạn trứng- sâu non- nhộng – sâu trưởng thành + Biến thái không hoàn toàn: gồm 3 giai đoạn trứng – sâu non – sâu trưởng thành - HS tự rút ra KL GV thông báo bệnh cây gây ra do điều kiện sống không thuận lợi ? Dành cho học sinh trung bình, khá: ? Khi thiếu nước hoặc thiếu chất dinh dưỡng cây trồng có biễu hiện như thế nào? - HS trả lời và rút ra khái niệm về bệnh cây Ho¹t ®éng 3: Giới thiệu một số dấu hiệu của cây khi bị sâu, bệnh phá hại GV y/c - HS quansát kỹ hình vẽ và trả lời câu hỏi ? Ở những cây bị sâu, bệnh phá hại ta thường gặp những dấu hiệu gì? (cây trồng thay đổi) - HS trả lời KL I. TÁC HẠI CỦA SÂU BỆNH - Làm năng suất cây trồng bị giảm mạnh - Làm giảm chất lượng nông sản - Ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng. II. KHÁI NIỆM VỀ CÔN TRÙNG VÀ BỆNH CÂY 1. Khái niệm về côn trùng - Côn trùng là líp động vật thuộc ngàng chân khớp. Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 2 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu 2. Khái niệm về bệnh cây - Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây dưới tác dụng của vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi 3. Một số dấu hiệu khi cây trồng bị, bệnh phá hại Khi c©y bÞ s©u, bÖnh ph¸ ho¹i thêng cã nh÷ng biÕn ®æi vÒ mµu s¾c, h×nh th¸i, cÊu t¹o Ho¹t ®éng 3: Luyện tập: Haõy choïn caâu traû lôøi ñuùng: 1. Ñieàu naøo sau ñaây ñuùng vôùi coân truøng: a. Ñoäng vaät chaân khôùp. b. Voøng ñôøi traûi qua caùc giai ñoaïn sinh tröôûng, phaùt trieån khaùc nhau. c. Coù 2 kieåu bieán thaùi laø bieán thaùi hoaøn toaøn vaø bieán thaùi khoâng hoaøn toaøn. d. Taát caû caùc caâu treân. 2. Nhöõng bieåu hieän khi caây troàng bò saâu beänh phaù haïi laø: a. Maøu saéc treân laù, quaû thay ñoåi. b. Hình thaùi laù, quaû bieán daïng. c. Caây bò heùo ruõ. d. Caû 3 caâu a, b, c. 4. Củng cố ? Nêu tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng? ? Thế nào là biến thái của côn trùng? 5. Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài 13: + Nghiên cứu nội dung bài + Tìm các biện pháp địa phương sử dụng
File đính kèm:
- Giao an cong nghe 7 hoc ky I co kiem tra.doc