Giáo án Công nghệ 9 - Tiết 6: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả (tiếp theo)

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh vẽ về các phương pháp nhân giống cây ăn quả, mẫu vật về cành chiết, cây đã ghép hoàn chỉnh.

- HS: Tìm hiểu các phương pháp nhân giống cây ăn quả ở địa phương.

III. Phương pháp.

- Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân.

IV. Tổ chức giờ học.

1. ổn định lớp(1)’ : Sĩ số: ./25. Vắng:.

2. Kiểm tra (5’):

- Em hãy cho biết chọn địa điểm vờn ơm cần thực hiện những lu ý gì? Cho ví dụ?

 Tại sao phải có các yêu cầu đó? Cho ví dụ?

Chọn địa điểm

- Gần vờn trồng, nơi tiêu thụ và thuận tiên cho việc tiêu thụ.

- Gần nguồn nớc tới.

- Thoát nớc bằng phẳng, màu mỡ cao.

- HS lấy vớ dụ Thiết kế vờn ơm

- Vờn ơm đợc chia làm 3 khu:

+ Khu cây giống: Dùng để lấy hạt, cây giống.

+ Khu nhân giống: Dùng để tạo ra nhiều cây giống đem vào sản xuất.

+ Khu luân canh: Dùng để luân phiên đổi chỗ cho hai khu cây giống và nhân giống.

- HS lấy ví dụ

3. Bài mới

HĐ1: Tìm hiểu phương pháp chiết cành.(15’)

Mục tiêu:

- Biết đợc cách nhân giống vô tính bằng phương pháp chiết cành.

Cách tiến hành.

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 9 - Tiết 6: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Này soạn: 01/10/2014
Ngày giảng: 04/10/2014
Tiết 6
Các phương pháp nhân giống cây ăn quả 
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức.
- Biết được đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật phương pháp nhân giống vô tính cây ăn quả.
- Biết được triển vọng của nghề trồng cây ăn quả.
2. Kỹ năng.
- Nhận biết được loại cây nào nên nhân giống vô tính, loại cây nào nên nhân giống hữu tính.
3. Thái độ.
- Có hứng thú, tìm tòi trong học tập
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh vẽ về các phương pháp nhân giống cây ăn quả, mẫu vật về cành chiết, cây đã ghép hoàn chỉnh.
- HS: Tìm hiểu các phương pháp nhân giống cây ăn quả ở địa phương.
III. Phương pháp.
- Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân.
IV. Tổ chức giờ học.
1. ổn định lớp(1)’ : Sĩ số: ....../25. Vắng:.................................................................
2. Kiểm tra (5’):
- Em hãy cho biết chọn địa điểm vườn ươm cần thực hiện những lưu ý gì? Cho ví dụ?
- Vườn ươm cần thiết kế như thế nào mới đảm bảo yêu cầu kĩ thuật? Tại sao phải có các yêu cầu đó? Cho ví dụ?
Đỏp ỏn
Chọn địa điểm
- Gần vườn trồng, nơi tiêu thụ và thuận tiên cho việc tiêu thụ.
- Gần nguồn nước tưới.
- Thoát nước bằng phẳng, màu mỡ cao.
- HS lấy vớ dụ Thiết kế vườn ươm 
- Vườn ươm được chia làm 3 khu:
+ Khu cây giống: Dùng để lấy hạt, cây giống.
+ Khu nhân giống: Dùng để tạo ra nhiều cây giống đem vào sản xuất.
+ Khu luân canh: Dùng để luân phiên đổi chỗ cho hai khu cây giống và nhân giống.
- HS lấy vớ dụ 
3. Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu phương pháp chiết cành.(15’)
Mục tiêu:
- Biết được cách nhân giống vô tính bằng phương pháp chiết cành.
Cách tiến hành.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- GV hệ thống lại kiến thức đã học ở tiết trước và giới thiệu vào bài mới.
* GV giới thiệu và giải thích khái niệm phương pháp nhân giống vô tính cho HS tiếp thu.
Em hãy cho biết ở địa phương hoặc em đã thấy phương pháp nhân giống vô tính gồm những phương pháp nào?
- GV nhận xét, kết luận. (GV: Ghi các phương pháp ghép lên bảng)
 Chiết cành là phương pháp như thế nào?
- GV yêu cầu HS tìm hiểu phương pháp trong SGK. 
- GV nêu quy trình thực hiện chiết cành cho HS tiếp thu (ghi bảng).
* GV yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm hiểu ưu, nhược điểm của phương pháp chiết cành?
- GV nhận xét, kết luận.
HS nghe
- HS trả lời: Chiết cành, giâm cành, ghép (ghép mắt, ghép cành, ghép cây).
- HS lắng nghe và nhận xột.
HS trả lời
HS nghe, ghi bài
HĐN
ĐD nhóm trình bày.
II. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
2. Phương pháp nhân giống vô tính.
- Là phương pháp nhân giống bằng cách lấy giống từ chính bản thân cây mẹ hoặc lai tạo giữa hai cây với nhau để tạo giống mới.
a. Chiết cành.
- Là phương pháp nhân giống bằng cách tách từ cây mẹ để tạo ra cây con.
+ Ưu điểm: Giữ được đặc tính của cây mẹ, ra hoa, quả sớm, mau cho cây giống.
- Nhược điểm: Hệ số nhân giống thấp, cây chóng cỗi, tốn công.
Hoạt động 2. Tìm hiểu phương pháp giâm cành.(12’)
Mục tiêu: Biết phương pháp nhân giống vô tính bằng phương pháp giâm cành.
Cách tiến hành.
- GV nêu và giải thích khái niệm phương pháp giâm cành 
- GV yêu cầu HS đọc SGK.
- Yêu cầu kĩ thuật của giâm cành là gì?
Giâm cành có ưu điểm và nhược điểm gì?
- GV nhận xét, kết luận.
HS tiếp thu.
- 1 HS đọc các em khác theo dõi SGK, lắng nghe, tiếp thu.
- HS dựa vào SGK trả lời.
- HS HĐ nhóm tìm hiểu và trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- HS lắng nghe, ghi chép
b. Giâm cành.
- Giâm cành là phương pháp nhân giống dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của các đoạn cành (hoặc các đoạn rễ) đã cắt rời khỏi cây mẹ.
+ Ưu điểm: Giữ được đặc tính của cây mẹ. Ra hoa, quả sớm. Hệ số nhân giống cao.
+ Nhược điểm: Đòi hỏi kĩ thuật và thiết bị cần thiết.
Hoạt động 3. Tìm hiểu phương pháp ghép.(10’)
Mục tiêu:HS biết cách nhân giống vô tính bằng phương pháp ghép.
Cách tiến hành.
- GV nêu và giải thích khái niệm ghép cho HS tiếp thu.
- GV nêu và giải thích yêu cầu của việc ghép cây như SGK để HS tiếp thu.
 - Em hãy cho biết trong thực tế có mấy cách ghép cây trồng?
- GV nhận xét, kết luận.
* GV cho HS tìm hiểu các phương pháp ghép trong SGK.
 Theo các em thì phương pháp ghép có ưu điểm và nhược điểm gì?
Em hãy nêu một số cây ghép mà em đã gặp.
- GV yêu cầu 1 HS đọc ghi nhớ.
 Em nêu sự giống nhau và khác nhau của các phương pháp nhân giống vô tính mà em đã học .
 HS tiếp thu.
- HS trả lời: Ghép cành, ghép mắt.
- GV nhận xét, kết luận.
HS trả lời
HS nêu VD
Nghe, tiếp thu.
c. Ghép
- Ghép là phương pháp gắn một đoạn cành (hoặc cành) hay mắt (chồi) lên gốc của cây cùng họ để tạo nêm một cây mới.
+ Ưu điểm: Mang đặc tính của cả hai cây được ghép.
+ Nhược điểm: Đòi hỏi kĩ thuật cao và thiết bị cần thiết.
4. Hướng dẫn về nhà. (2)’
- Hoàn thành bảng 3 SGK/Tr.22
- Chuẩn bị: Bình tưới có vòi hoa xen, cành để giâm có đường kính khoảng 0,5cm (chanh, quýt, chè hoặc rau ngót), túi bầu.

File đính kèm:

  • docTiet 6- cong nghe 9.doc
Giáo án liên quan