Giáo án Công nghệ 8

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống. Có nhận thức đúng đắn đối với việc học môn vẽ kỹ thuật

2, Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích

3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê học tập.

II. Chuẩn bị :

1. Đối với giáo viên: - Tranh ảnh hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK

 - Một số mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc xây dựng

2. Đối với học sinh: - Đọc trước bài 1 SGK

 

doc80 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2578 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iền vào chỗ trống ( … ) những cụm từ thích hợp.
Thép
Phôi kìm
2 má kìm
Chiếc kìm
Chiếc kìm hoàn chỉnh
Hs: Trả lời.
? Quá trình hình thành một sản phẩm cơ khí gồm những công đoạn chính nào?
Hs: Trả lời.
? Em hãy tìm các dạng gia công cơ khí nữa mà em biết?
Hs: Trả lời.
III. Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào.
* Rèn, dập àDũa, khoanàTán đinh à nhiệt luyện. 
* Vật liệu cơ khí (Kim loại, phi kim) àGia công cơ khí (Đúc, hàn, rèn, cắt gọt, Nhiệt luyện).
à Chi tiết à Lắp ráp àsản phẩm cơ khí.
.
4. Củng cố: 
 - Gv: Yêu cầu một vài học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
 - Trả lời câu hỏi cuối bài.
 ? Cơ khí có vai trò quan trọng như thế nào trong SX và đời sống?
 ? Kể tên một số sản phẩm cơ khí?
 ? Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào?
5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài.
 - Đọc và xem trước bài vật liệu cơ khí và chuẩn bị một số thanh kim loại đen và kim loại màu
Ngày soạn: 22/10/2013
Ngày giảng: 8A1: 24/10/2013
 8A2: 24/10/2013
 Tiết 18, 19 - Bài 18:
Chương III : GIA CÔNG CƠ KHÍ
vật liệu cơ khí
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học sinh biết cách phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến, vật liệu kim loại màu, kim loại đen, vật liệu phi kim chất dẻo, cao su
2. Kĩ năng:
Nhận biết được vật liệu kim loại, phi kim loại, so sánh được vật liêu kim loại đen và kim loại màu.
3. Thái độ:
Thích tìm hiểu về ngành cơ khí
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
- Tranh vẽ sơ đồ 18.1, bảng theo bài
- Bộ mẫu vật vật liệu cơ khí
2. Học sinh: 
- Nghiên cứu trước bài học
- Sưu tầm mẫu vật 
III. Tiến trình dạy học
 1. ổn định tổ chức: 
 2 . Kiểm tra bài cũ: 
? Cơ khí có vai trò quan trọng như thế nào trong đời sống và sản xuất ?
? Kể tên một số sản phẩm cơ khí ?
? Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật liệu cơ khí phổ biến
HS: Đọc phần giới thiệu
? Vật liệu cơ khí được chia thành mấy nhóm, đó là những nhóm nào?
HS: - Đọc yêu cầu tìm hiểu phần I
Thực hiện yêu cầu
Nhận xét so sánh
GV: Kết luận
HS: Đọc phần a
? Tên các kim loại đen ?
? Thành phần chủ yếu của kim loại đen?
? Nêu hàm lương Cácbon trong Thép, Gang.(Tỉ lệ các bon tăng thì độ giòn cứng tăng) ?
? Tên các loại Gang ? 
? Tên các loại Thép?
? ứng dụng của thép, gang?
GV: Cho HS quan sát mẫu vật : Thép, Gang
HS: Quan sát mẫu vật: Đồng, hợp kim đồng; Nhôm, hợp kim nhôm
Gv: Cho Hs đọc SGK
? Tính chất của kim loại mầu? ứng dụng của chúng?
Gv: Cho Hs thực hiện yêu cầu tìm hiểu vào bảng phần 1b
HS: Quan sát đọc tên vật liệu phi kim loại
? Nêu tính chất của vật liệu phí kim loại ?
HS; Đọc SGK
? Nguồn gốc chất dẻo ?
So sánh 2 loại chất dẻo
Gv : Cho Hs thực hiện yêu cầu tìm hiểu phần 2a
GV: Nhận xét điều chỉnh
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến
1. Vật liệu kim loại:
 - Kim loại đen: Thép, gang
 - Kim loại mầu: Đồng, hợp kim đồng; Nhôm, hợp kim nhôm
a. Kim loại đen
 Thành phần chủ yếu là sắt và cácbon
 - Thép : Tỉ lệ C <= 2,14%
 - Gang : Tỉ lệ C > 2,14%
 Gang: Trắng, xám, dẻo
 Thép: + Thép các bon: xây dựng
 + Thép hợp kim: dụng cụ
b. Kim loại mầu:
 - Dễ kéo dài, dát mỏng
 - Chống ăn mòn cao
 - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
 + Đồng
 + Nhôm
2. Vật liệu phi kim loại:
 - Dẫn điện, dẫn nhiệt kém
 - Dễ gia công, không bị ôxi hóa, ít mài mòn
a. Chất dẻo
 - Chất dẻo nhiệt
 - Chất dẻo nhiệt rắn
b. Cao su
 - Cao su tự nhiên
 - Cao su nhân tạo
Tiết 19
Hoạt động 1: Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
? Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ?
? Nêu khái niệm về tính chất cơ học ?
? Cho VD về tính chất cơ học?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét kết luận
HS: Nêu nhận xét về tính chất vật lí của 
+ Thép, đông, nhôm : Tốt
+ Cao su, nhựa : kém
GV: Cho VD giải thích
HS: So sánh tính chống ăn mòn của cao su với thép
HS: Đọc yêu cầu tìm hiểu, trả lời
GV : Cho VD giải thích tính công nghệ
II.Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
1. Tính cơ học
 - Tính cứng
 - Tính dẻo
 - Tính bền
2. Tính chất vật lí
 - Nhiệt nóng chảy
 - Tính dẫn điện
 - Tính dẫn nhệt
 - Khối lượng riêng
3. Tính chất hoá học
 - Tính chịu axít
 - Tính chống ăn mòn
 4. Tính chất công nghệ
Khả năng gia công của vật liệu như: Đúc hàn tính rèn, gia công cắt gọt
4. Củng cố, nhận xét, đánh giá.
HS: Đọc và trả lời câu hỏi sgk
GV: Nhận xét bổ xung
5. Dặn dò.
- Học thuộc bài học.
- Sưu tầm mẫu vật liệu cơ khí.
- Đọc trước bài dụng cụ cơ khí.
Ngày soạn: 05/11/2013
Ngày giảng: 8A1: 07/11/2013
 8A2: 07/11/2013
Tiết 20. Bài 20.
DỤNG CỤ CƠ KHÍ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được hình dáng, cấu tạo, vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí
- Biết được công dụng, cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến
2. Kĩ năng:
Nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến
3. Thái độ:
- Rèn luyện ý thức giữ gìn dụng cụ lao động, tuân thủ các quy tắc an toàn lao động
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- Bộ dụng cụ cơ khí
- Tranh vẽ theo bài
2. Học sinh:
Sưu tầm mẫu vật theo bài
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2 . Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ?Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu dụng cụ đo và kiểm tra
Gv : Cho Hs quan sát H20.1, 20,2, 20.3 SGK
? Hãy mô tả hình dạng, nêu tên gọi và công dụng của các dụng cụ trên hình vẽ
? Kể tên các dụng cụ đo chiều dài ?
GV: Nhận xét
Cho HS quan sát mẫu vật
Giới thiệu thước lá, thước cuộn
HS: Dùng thước lá, thước cuộn đo chiều dài cái bàn GV
? Nêu cấu tạo thước lá ?
 ? Tai sao vật liệu làm thước lá cần ít co giãn ?
Gv: Cho Hs Trả lời câu hỏi phần 1.a
(Thước dây, thước ngắn…)
? Kể tên thước đo góc mà em biết ?
- Quan sát hình 20.3
- Quan sát mẫu vật: Thước đo góc vạn năng
? Nêu cách sử dụng thước đo góc ?
GV: Nhận xét, điều chỉnh, nêu cách đo
I. Dụng cụ đo và kiểm tra
1. Thước đo chiều dài
a. Thước lá
 - Bằng thép hợp kim dụng cụ, ít co giãn, không gỉ
 - Dày : 0,9 – 1,5 mm
 - Rộng: 10 – 25 mm
 - Dài: 150 – 1000 mm
 - Vạch đo: 1 mm
b. Thước đo góc
 - Eke
 - Thước đo góc vạn năng
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt
Gv: Cho Hs quan sát hình 20.4
Quan sát mẫu vật các dụng cụ tháo lắp…
? Kể tên, công dụng của từng dụng cụ trên hình vẽ ?
? Mô tả hình dạng cấu tạo của các dụng cụ trên hình vẽ?
GV: Giải thích cách sử dụng dụng cụ
II. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt
 - Mỏ lết
 - Cờ lê
 - Tua vít
 - Etô
 - Kìm
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu dụng cụ gia công
Gv : Cho Hs quan sát H 20.5 và mẫu vật
? Kể tên các loại dụng cụ gia công và công dụng của chúng?
? Mô tả hình dạng và cấu tạo của các dụng cụ ?
Gv : Nhận xét kết luận
III. Dụng cụ gia công
 - Búa
 - Cưa
 - Đục
 - Dũa
4. Củng cố, nhận xét, đánh giá :
- Gv : Tổng kết bài học
- HS: Đọc phần ghi nhớ
 - GV: Hướng dẫn H trả lời câu hỏi cuối bài
5. Dặn dò: 
	Chuẩn bị bài 21, 22. Tìm hiểu kinh nghiệm thực tế, khi thực hiện các thao tác: Cưa, đục, dũa, khoan kim loại.
Ngày soạn: 05/11/2013
Ngày giảng: 8A1: 14/11/2013
 8A2: 14/11/2013
 	Tiết 21. Bài 21, 22.
CƯA DŨA KIM LOẠI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - Biết được quy trình và một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay
- Biết được cơ sở khoa học của tư thế đứng và thao tác cưa và dũa 
- Biết được quy tắc an toàn trong quá trình gia công
2. Kĩ năng: Vận dụng được để lựa chọn các dụng cụ gia công phù hợp với công việc
3. Thái độ: Ham học hỏi, an toàn trong lao động
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Mẫu vật: cưa 
Tranh vẽ theo bài
2. Học sinh: Sưu tầm mẫu vật theo bài
III. Tiến trình dạy học:
 1. ổn định tổ chức
 2 . Kiểm tra bài cũ:
? Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra; công dụng của chúng. Nêu cấu tạo của thước cặp ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu phần I cắt kim loại bằng cưa tay
HS: Đọc SGK
? Nêu khái niệm cắt kim loại bằng cưa tay ?
GV: Phân tích tác dụng của việc cắt kim loại bằng cưa tay cho VD
GV: Cho VD bổ xung để giải thích
HS: - Đọc yêu cầu tìm hiểu phần 1
Quan sát cưa tay hình 21.1 a
? Nêu cấu tạo của cưa tay ?
? So sánh lưỡi cưa gỗ và lưỡi cưa kim loại ?
HS: Đọc SGK
Nêu các bước chuẩn bị
GV: Cho Hs quan sát 2 chiếc cưa, 1 chiếc lắp đúng, một chiếc lắp không đúng
HS: Xác định chiếc lắp đúng
HS: Quan sát hình 21.1 b
? Hãy mô tả cách chọn chiều cao ê tô ?
GV: Điều chỉnh bổ xung
HS: Đọc SGK, nêu thao tác cưa
GV: Đứng đúng thao tác
HS: Thực hiện lại
HS: Đọc SGK
? Nêu các quy định an toàn khi cưa ?
? Nếu không thực hiện đúng mỗi quy định, có thể xảy ra việc đáng tiếc nào ?
I. Cắt kim loại bằng cưa tay
1. Khái niệm
- Là dạng gia công thô dùng lực tác động làm lưỡi cưa qua lại để cắt vật liệu
- Cắt bằng cưa tay nhằm cắt kim loại thành từng phần, cắt bỏ phần thừa hoặc cắt rãnh
- Cưa tay gồm: Kung cưa, vít điều chỉnh, chốt, lưỡi cưa, tay nắm
2. Kĩ thuật cưa
a. chuẩn bị
- Lắp lưỡi cưa vào khung cưa
- Lấy dấu trên vật cần cưa
- Chọn êtô
- Gá kẹp vật lên êtô
b. Tư thế đứng và thao tác cưa
- Đứng thẳng, thoải mái, khối lượng cơ thể phân đều lên hai chân
- Tay phải nắm cán cưa
- Tay trái nắm đầu kia của khung cưa
- Thao tác kết hợp 2 tay: đẩy cắt kim loại, kéo về không cắt kim loại
3. An toàn khi cưa
- Kẹp vật phải đủ chặt
- Lưỡi cưa căng vừa phải
- Đỡ vật trước khi cưa đứt
- Không thổi mạt cưa
Hoạt động 2: Tìm hiểu đục kim loại
Gv: Cho Hs quan sát H 22.1 giới thiệu về dũa và kĩ thuật dũa
Gv: Sử dụng hình vễ và vật thật giới thiệu mũi khoan
Gv: ChoHS quan sát hình 22.1 SGK
 ? Có những loại dũa nào?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét kết luận
Gv: Cho HS quan sát hình 22.2
 ? Nêu kĩ thuật cơ bản khi dũa?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét kết luận
? Để đảm bảo an toàn khi dũa em cần chú ý những gì?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét kết luận
III. Dũa
 Dùng để tạo độ nhẵn trên các bề mặt nhỏ, khó làm được trên các máy công cụ
1. Kĩ thuật dũa
a. Chuẩn bị
-

File đính kèm:

  • docCong nghe 8 (13-14..file may tay).doc