Giáo án Công nghệ 7

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

 - Biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt

 - Biết được khái niệm và thành phần của đất trồng.

2. Kĩ năng:

- Phân biệt được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt.

- Phân biệt được các thành phần chính của đất trồng.

3. Thái độ:

- Có hứng thú trong học tập áp dụng kĩ thuật để tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm chất lượng và có ý thức giữ gìn, tận dụng đất để trồng trọt góp phần điều hoà không khí và cải tạo môi trường.

II. Đồ dùng dạy học.

- GV: Giáo án, SGK

- HS: Chuẩn bị SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.

III. Phương pháp.

- Hoạt động nhóm

- Nêu giải quyết vấn đề.

 

doc72 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảm bảo cho năng suất cao và không chứa các ................................cho sinh trưởng và phát triển của cây.
b./ Biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt là khai hoang, ............................., tăng vụ và áp dụng các biện pháp .............................tiên tiến.
Câu 3. Chọn các chữ cái ở cột C điền vào cột B cho đủ nghĩa các câu ở cột A.
 A
 B
 C
1. Phân bón là thức ăn do con người...
2. Sự thay đổi cấu tạo, hình thái của côn trùng trong vòng đời gọi là ... 
3. Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ % của…
4. Giống cây trồng có tác dung làm tăng suất, chất lượng, tăng vụ và...
……….
……….
……….
……….
a. biến thái của côn trùng 
b. các hạt cát, limon và sét có trong đất.
c. bổ sung cho cây trồng
d. thay đổi cơ cấu cây trồng. 
e. Tận dụng đất để trồng trọt
II. Tự luận.(7điểm)
Câu 1( 1 d) .Đất trồng là gì ? 
Câu 2( 2d) . Cây trồng trong môi trường đất và môi trường nước có điểm gì giống và khác nhau.
Câu 3(1,5d) . Em hãy kể tên và lấy ví dụ cho mỗi nhóm phân chính.
Câu 4 (2,5d). Thế nào là bệnh cây ? Nêu những dâu hiệu thường gặp ở cây bị sâu bệnh? 
Họ và tên: 
Lớp: 
 Kiểm tra 1 tiết
 Môn: Công nghệ
 Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
 Đề 2
I./ Trắc nghiệm.(3điểm)
Câu 1. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng.
 1 Trồng trọt có:
 A. Năm vai trò. B. Bốn vai trò 
 C. Ba vai trò D. Hai vai trò 
 2.Thành phần của đất trồng gồm.
 A. Phần lỏng, phần khí. B. Phần khí, chất hữu cơ
 C. Phần rắn, chất vô cơ D.Phần khí, phần rắn, phần lỏng. 
3.Phân hữu cơ có:
 A. Supe lân B. cây điền thanh C. Phân đạm D. Phân kali.
 4. Căn cứ vào thời bón có:
 A. Bón hốc , bón thúc B.Bón vãi, phun trên lá 
 C. Bón hàng, bón lót D. Bón lót, bón thúc.
Câu 2. Tìm từ điền vào chỗ trống cho đủ nghĩa các câu dưới đây.
a./ Độ phì nhiêu của đất là khả năng đất có đủ nước,..............................., đảm bảo cho năng suất cao và không chứa các ................................cho sinh trưởng và phát triển của cây.
b./ Biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt là khai hoang, ............................., tăng vụ và áp dụng các biện pháp .............................tiên tiến.
Câu 3. Chọn các chữ cái ở cột C điền vào cột B cho đủ nghĩa các câu ở cột A.
 A
 B
 C
1. Phân bón là thức ăn do con người...
2. Sự thay đổi cấu tạo, hình thái của côn trùng trong vòng đời gọi là ... 
3. Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ % của…
4. Giống cây trồng có tác dung làm tăng suất, chất lượng, tăng vụ và...
……….
……….
……….
……….
a. các hạt cát, limon và sét có trong đất.
b. bổ sung cho cây trồng
 c. biến thái của côn trùng 
d. Tận dụng đất để trồng trọt
e. thay đổi cơ cấu cây trồng. 
II. Tự luận.(7điểm)
Câu 1. Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân.
Câu 2. Em hãy liên hệ vai trò của trồng trọt tại nền kinh tế ở địa phương em 
Câu 3. Thế nào là bón thúc ? Lấy ví dụ. 
Câu 4. Từ thực tế quan sát được em hãy cho biết đặc điểm của phương pháp giâm cành. 
Đáp án – Thang điểm.
Phần
Số câu
Điểm
Trắc nghiệm
Đề 1.
Câu 1
1. C
2. A
3. B
4. D
5. A
6. C
Câu 2
 a. giai đoạn trứng
 b. ô nhiễm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Đề 2.
Câu 1.
chất dinh dưỡng 
 chất độc hại.
lấn biển 
 kĩ thuật
Câu 2.
1 – c
2 – a
3 – b
4 – d
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Tự luận
Đề 1.
Câu 1
- Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
Câu 2
+ Điểm giống nhau.
- Cung cấp nước, oxi 
Cung cấp chất dinh dưỡng
Giữ cây đứng vững
Giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt.
+ Điểm khác nhau.
Một loại được trồng trong môi trường đất và không cần giá đỡ.
Một loại được trồng trong môi trường nước và cần có giá đỡ.
Câu 3
+ Nhóm phân hữu cơ: phân chuồng, phân bắc, phân rác, phân xanh....
+ nhóm phân hoá học: phân đạm, phân lân, phân kali, phân vi lượng...
+ Nhóm phân vi sinh: phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hoá đạm....
Câu 4.
+ Bệnh cây: là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo, hình thái dưới tác động của vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi
+ Dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại.
Màu sắc 
Cấu tạo
Hình thái các bộ phận
Chức năng sinh lí
-> đều thay đổi.
1
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
1
0,25
0,25
0,25
0,25
Đề 2.
Câu 1
* Vai trò của trồng trọt trong đời sống.
Cung cấp lương thực thực phẩm cho con người.
Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
Cung cấp nông sản cho xuất khẩu.
Câu 2
Trồng trọt một số loại cây như lúa, hoa màu, cây ăn trái... góp phần tăng thu nhập, tăng gia sản xuất cho một số gia đình nhà nông. 
Ngoài việc cung cấp thức ăn cho con người, chăn nuôi một số sản phẩm của trồng trọt còn sử dụng làm phân bón. 
Câu 3
- Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây 
- Bón thúc nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt. 
- Ví dụ: Cây rau bắp cải, rau muống, rau ngót...
Câu 4
+ Đặc điểm của phương pháp giâm cành.
- Từ một đoạn cành cắt rời khỏi thân cây mẹ đem giâm vào cát ẩm hoặc đất ẩm sau một thời gian từ cành giâm hình thành rễ. 
Ví dụ: rau lang, rau ngót, dâm bụt...
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1
0,5
4. Thu bài.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Đọc và chuẩn bị bài 15, 16 SGK
Ngày soạn:3/10/2009
Ngày giảng: 5/10/2009 
 Chương II
Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
Tiết 13 Bài 15 Làm đất và bón phân lót
 Bài 16 Gieo trồng cây nông nghiệp
I./ Mục tiêu 
1./ Kiến thức.
- Trình bày được mục đích và các công việc của việc làm đất; Nêu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng.
- Nêu được khái niệm về thời vụ, những căn cứ để xác định thời vụ, mục đích kiểm tra xử lí hạt giống và nêu được yêu cầu kĩ thuật và các phương pháp gieo bằng hạt, trồng bằng cây con.
2./ Kĩ năng.
- Thực hiện được các công việc làm đất và bón phân lót tại gia đình
- Xác định và gieo trồng đúng thời vụ, kiểm tra và xử lí được hạt giống. áp dụng được các phương pháp gieo trồng đúng yêu cầu kĩ thuật.
3./ Thái độ.
- Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào sản xuất và bảo vệ môi trường.
II./ Đồ dùng 
- GV: Giáo án, SGK, TLTK
- HS: Đọc và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III./ Phương pháp 
- Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, hợp tác.
IV. Tổ chức giờ dạy.
1. ổn định tổ chức:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (Không)
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung
HĐ1: Giới thiệu bài.
 Trong quy trình sản xuất giống cây trồng cần phải làm tốt khâu làm đất và bón phân lót để tạo điều kiện cho cây phát triển tốt ngay từ khi mới mọc.Sau khi làm đất và bón phân lót xong ta cần gieo trồng cây.Vậy để biết được các công việc làm đất và các phương pháp gieo trồng thì cô và các em cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
HĐ2: HD HS tìm hiểu mục đích làm đất.
* Mục tiêu: Trình bày được mục đích của việc làm đất.
- GV đưa ra ví du để HS nhận xét.
+ VD:Có 2 thửa ruộng, một thửa đã được cày bừa và thửa ruồng kia chưa được cày bừa.
? Em cho biết tình trạng cỏ dại, đất, mức độ sâu, bệnh tồn tại trên hai thửa ruuộng này.
- GV nhận xét, bổ sung.
? Theo em làm đất nhằm mục đích gì.
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ2: HD tìm hiểu các công việc làm đất.
* Mục tiêu: Trình bày được các công việc làm đất.
- GV cho HS quan sát hình 25 SGK.
? Người ta thường dùng dcụ gì và con vật nào để cày đất.
? Ngoài ra còn có dcụ nào khác.(Máy cày)
? So sánh ưu nhược điểm của việc dùng máy cày và dụng cụ thô sơ.
? Cày đất nhằm mục đích gì.
? Độ cày sâu của đất phụ thuộc vào đâu.
- GV nhận xét, kết luận.
- Gv cho HS quan sát h 26 SGK.
? Bừa đất bằng dụng cụ gì.
? Bừa và đập đất có tác dụng gì.
- GV: Làm nhỏ và san phẳng là chủ yếu.
? Bừa nhiều hay ít phụ thuộc vào đâu.( Loại đất, loại cây)
? Đập đất bằng dụng cụ gì.
- GV nhận xét, kết luận.
? Tại sao phải lên luống
? Lấy ví dụ loại cây cần lên luống và không cần lên luống.
? Kĩ thuụât lên luống phụ thuộc vào đâu.(loại đất, loại cây)
? Tiến hành lên luống theo quy trình nào.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV cho HS đọc chú ý SGK.
? Theo em các công việc làm đất có ảnh hưởng gì đến môi trường không.Vì sao.
- HS trả lời.GV nhận xét, bổ sung.
HĐ3: HD tìm hiểu cách bón phân lót.
* Mục tiêu: Nêu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng.
? Thế nào là bón lót.
? Bón lót nhằm mục đích gì.
? Loại phân nào được sử dụng để bón lót.
? Bón theo quy trình nào.
- GV cho HS trả lời câu hỏi SGK.(bón theo hàng, hốc là phổ biến)
- GV nhận xét, kết luận.
? Vì sao cần lấp đất để vùi phân xuống dưới.
- Làm chất dinh dưỡng trong đất không mất đi, tạo điều kiện cho phân tiếp tục hoai mục và không gây ô nhiễm môi trường.
HĐ1: HD tìm hiểu thời vụ gieo trồng.
* Mục tiêu: Nêu được khái niệm về thời vụ, những căn cứ để xác định thời vụ
? Em cho biết trồng cây lúa, ngô, rau vào thời gian nào trong năm.
? Thời vụ gieo trồng là gì.
- GV kết luận, giải thích cụm từ khoảng thời gian.
? Muốn xác định thời vụ gieo trồng dựa vào yếu tố nào.
- GV gợi ý để HS phân tích từng yếu tố.
- GV cho HS thực hiện câu hỏi SGK (khí hậu)
- GV nhận xét, kết luận.
? Có những vụ gieo trồng nào trong năm.
- GV cho HS thực hiện theo nhóm bàn trả lời câu hỏi SGK
- Các nhóm trả lời, nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
HĐ2: HD tìm hiểu cách kiểm tra và xử lí hạt giống.
* Mục tiêu: Nêu được mục đích kiểm tra xử lí hạt giống
? Mục đích của việc kiểm tra hạt giống là gì.
- GV cho HS trả lời câu hỏi SGK theo nhóm bàn. Các nhóm trả lời, nhận xét chéo
- GV nhận xét, kết luận.
? Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì.
? Sử dụng các phương nào để xử lí hạt giống.
- GV cho HS đọc nội dung trong SGK.
? Trong 2 cách xử lí thì cách nào được dùng phổ biến.(Xử lí bằng nhiệt độ)
? Khi sử dụng 2 cách xử lí hạt giống này chúng ta cần chú ý những yêu cầu gì để không gây ảnh hưởng đến môi trường.
- HS trả lời. GV nhận xét, bổ sung.
HĐ3: HD tìm hiểu phương pháp gieo trồng.
* Mục tiêu: Nêu được yêu cầu kĩ thuật và các

File đính kèm:

  • doccong nghe 7.doc
Giáo án liên quan