Giáo án Công nghệ 6 học kì II

Hoạt động của thầy Hoạt động của HS

Hoạt động 2

- Hướng dẫn HS quan sát H3.1.

? Tại sao chúng ta cần phải ăn uống

- Cho HS thảo luận điền mệnh đề SGK

? Con người cần ăn những chất dinh dưỡng nào

- Bổ sung ngoài ra cần nước, chất xơ. vận chuyển chất dinh dưỡng trong cơ thể

- Hướng dẫn HS quan sát tranh H3.2

?chất đạm có trong thực phẩm nào?

? Trong thực đơn hàng ngày nên sử dụng chất đạm ntn hợp lý

- GV bổ sung 50/50 đạm động vật, thực vật.

- Phân tích chức năng: tham gia vào chức năng tạo hình, nguyn liệu chính để phát triển cơ thể

- Hướng dẫn HS quan sát tranh H3.4

? Chất bột đường có trong thực phẩm nào?

? Chức năng của chất này

? Hướng dẫn HS quan sát tranh cho biết chất béo có trong thực phẩm nào?

- Yêu cầu kể tn

- GV bổ sung cung cấp năng lượng quan trọng

- HS quan st H3.1.

- Trả lời cu hỏi dựa vo H3.1

- HS thảo luận điền mệnh đề SGK

- Trả lời cu hỏi

- Nghe, quan st, ghi nhớ

- HS quan st tranh H3.2

- Trả lời dựa vo H3.2

- Lin hệ thực tế trả lời câu hỏi

- Nghe, ghi nhớ

- Nghe, ghi nhớ

- HS quan st tranh H3.4

- Trả lời cu hỏi dựa vo H3.4

- Trả lời câu hỏi

- HS quan

st tranh trả lời cu hỏi

 - Nghe, ghi nhớ

 

 

 

doc53 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 6 học kì II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chế chúng ta cần làm những công việc nào?
- GV: Cách tiến hành sơ chế từng lọai thực phẩm? Khi chế biến ta tiến hành làm gì trước tiếp đến làm gì?
- GV: YC HS trình bày cách chế biến món ăn
THMT: Giữ vệ sinh an toàn thực phẩm khi lựa chọn nguyên liệu khi chế biến thức ăn, sử lí các nguyên liệu trong quá trình chế biến thức ăn
- HS: Trả lời
Chuẩn bị : sơ chế nguyên liệu
Rau muống: rửa sạch vẩy ráo, vặt bỏ lá, chẻ nhỏ
Thịt , tôm rửa sạch, luộc chín thái mỏng
Hành tây rửa sạch thái mỏng ngâm giấm
Rau thơm rửa sạch thái nhỏ 
Chế biến:
- Làm nước trộn nộm
- Trộn
II/ Quy trình thực hiện
1/ Chuẩn bị : sơ chế nguyên liệu
Rau muống: rửa sạch vẩy ráo, vặt bỏ lá, chẻ nhỏ
Thịt , tôm rửa sạch, luộc chín thái mỏng
Hành tây rửa sạch thái mỏng ngâm giấm
Rau thơm rửa sạch thái nhỏ 
2/ Chế biến:
- Làm nước trộn nộm
- Trộn
3/ Trình bày sản phẩm (SGK)
3. Đánh giá tổng kết (5’)
- HS trình bày : 
 * Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món ăn: trộn nộm rau muống.
 * Quy trình thực hiện món nộm rau muống.
4. Dặn dò(3’)
 - Dặn các em chuẩn bị nguyên liệu để tiết sau thực hành: Rau muống , hành, nước mắm, chanh, ớt, tỏi.
 - Phân công các nhóm để thực hiện. 
-----------------------------------------------------------------------
Lớp 6a Tiết 4 (TKB) Ngày dạy 15/03/2012 Sĩ số 20 vắng.
Lớp 6b Tiết 2 (TKB) Ngày dạy 17 /03/2012 Sĩ số 20 vắng.
Tiết 50
Bài 20: THỰC HÀNH TRỘN HỖN HỢP 
NỘM RAU MUỐNG ( T2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm vững quy trình thực hiện món này. 
2. Kĩ năng
- HS tự chế biến những món ăn với yêu cầu kĩ thuật tương tự .
3. Thái độ
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm .
II. CHUẨN BỊ
1.GV: 
+ Phân công cho các nhóm chuẩn bị. 
2. HS: 
+ Mỗi nhóm: Rau muống, tôm, thịt nạc, hành khô, gia vị khác 
+ Các dụng cụ cần thiết.
III. Hoạt động dạy vàhọc
1. Ổn định lớp: (1’) 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
ND
Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị nguyên liệu của học sinh 
- GV: Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
- GV: Nêu yêu cầu của tiết thực hành về nề nếp, nội dung và thời gian
- GV: Nguyên liệu được sơ chế tại nhà vì vậy gọi HS nhắc lại cách sơ chế rau xà lách, thịt bò, hành tây, cà chua.
- GV: Hướng dẫn HS tỉa hoa từ quả ớt để trang trí món ăn (mỗi HS 1 quả ớt, 1 kéo nhỏ)
 - GV yêu cầu : Thực hiện hòan chỉnh một món ăn trình bày đẹp mắt, ngon
- HS: Lắng nghe và quan sát. 
Chuẩn bị : Chuẩn bị nguyên vật liệu theo sự phân công tiết học trước
 Dụng cụ đồ dùng thực hành(đĩa, đũa thìa, khăn lau 
Thịt tôm ngâm mắm
Rau muống chẽ
Đậu phộng rang giả nhỏ
Nước trộn nộm
I/ Chuẩn bị: Chuẩn bị nguyên vật liệu theo sự phân công tiết học trước
 Dụng cụ đồ dùng thực hành(đĩa, đũa thìa, khăn lau 
Thịt tôm ngâm mắm
Rau muống chẽ
Đậu phộng rang giả nhỏ
Nước trộn nộm
Hoạt động 2: Các nhóm thực hành
- GV: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV: Cho các tổ cùng thực hiện và phát huy sáng tạo cá nhân.
- GV: Theo dõi, uốn nắn
Thực hành hòan thành sản phẩm
Sơ chế :Làm trước ở nhà
- HS: Các tổ tiến hành thực hành.
- HS: Lắng nghe và sửa sai nếu có 
II/ Thực hành hòan thành sản phẩm
Sơ chế: Làm trước ở nhà
- HS: Các tổ tiến hành thực hành.
- HS: Lắng nghe và sửa sai nếu có 
3. Tổng kết - Đánh giá 
- Kết thúc buổi thực hành.
- Các tổ trình bày sản phẩm, dọn dẹp vệ sinh.
- GV kiểm tra đánh giá thành phẩm.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Chấm điểm
4. Dặn dò: 
- Dặn các em chuẩn bị nguyên liệu món rau trộn dầu giấm rau xà lách tiết sau làm thực hành lấy điểm kiểm tra 1 tiết. 
5. Rút kinh nghiệm: 
KIỂM TRA 15/
Nêu các nguyên liệu và sơ chế để chuẩn bị cho món nộm rau muống 10đ
*Nguyên liệu
- 2 bó rau muống.
- 100g tôm.
- 50g thịt nạc.
- 5 củ hành khô.
- 1 thìa súp đường.
- ½ bát giấm.
1 quả chanh
2 thìa súp nước mắm
tỏi, ớt , rau thơm 
5 g đậu phộng rang giã nhỏ
*Sơ chế nguyên liệu
Rau muống: rửa sạch vẩy ráo, vặt bỏ lá, chẻ nhỏ
Thịt , tôm rửa sạch, luộc chín thái mỏng
Hành tây rửa sạch thái mỏng ngâm giấm
Rau thơm rửa sạch thái nhỏ 
Lớp 6a Tiết 1 (TKB) Ngày dạy 20/ 03/ 2012 Sĩ số 20 vắng.
Lớp 6b Tiết 2 (TKB) Ngày dạy 19/ 03/ 2012 Sĩ số 20 vắng.
Tiết 51
Bài 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ 
TRONG GIA ĐÌNH (T1)
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức
- Giúp HS hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lý, phân chia số bữa ăn trong ngày.
 2. Kỹ năng 
- Biết cách phân chia số bữa ăn hợp lý.
 3. Thái độ : 
- Yêu thích môn học 
II. CHUẨN BỊ: 
1. GV: Các hình ảnh, thực đơn về các bữa ăn trong ngày.
2. HS: Xem trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào bữa ăn hợp lí ?
- GV: Nêu câu hỏi bữa ăn hợp lý là gì? 
- GV : Cho HS xem hình ảnh hoặc thực đơn của các bữa ăn gia đình.
- Cho HS nhận xét chung về các bữa ăn thường ngày của gia đình:
+ Có những loại món ăn nào?
+ Có những loại chất dinh dưỡng nào ?
+ Có đủ dùng không ?
+ Có cảm thấy ngon miệng không ?
- GV : Kết luận bữa ăn hợp lý và HS ghi vào vở
- HS: Trả lời
- HS: Quan sát
-HS : Nhận xét
- HS: Trả lời. 
- HS: Lắng nghe. 
I. Thế nào bữa ăn hợp lí?
- Bữa ăn hợp lý là cho các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh .
( nhóm giàu đạm , bột đường vitamin và các chất khóang)
Hoạt động 2: Tìm hiểu việc phân chia số bữa ăn trong ngày 
- GV: Việc phân chia số bữa ăn trong ngày có ảnh hưởng gì đến việc tổ chức ăn uống hợp lý?
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm về số bữa ăn trong ngày.
+ Đặc điểm của bữa sáng ?
+ Đặc điểm của bữa trưa ?
+ Đặc điểm của Bữa tối ?
GV kết luận, HS ghi vào vở
- GV hỏi thêm: Có nên bỏ bữa ăn sáng không ? Tại sao?
THMT: Giữ vệ sinh an toàn thực phẩm khi lựa chọn nguyên liệu khi chế biến thức ăn, sử lí các nguyên liệu trong quá trình chế biến thức ăn
- HS: Vì nó ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn và nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian trong lúc làm việc hoặc nghỉ ngơi.
- HS: Thảo luận theo nhóm về số bữa ăn trong ngày.
- Bữa sáng: Sau khi ngủ dậy .Nên ăn đủ năng lượng, ăn vừa phải.
+ Bữa trưa: Ăn đủ chất, ăn nhanh để có thời gian nghỉ và tiếp tục làm việc.
+ Bữa tối: An tăng khối lượng để bù đắp năng lượng bị tiêu hao trong ngày.
- HS: Trả lời
II. Phân chia số bữa ăn trong ngày: 3 bữa
- Bữa sáng: Sau khi ngủ dậy .Nên ăn đủ năng lượng, ăn vừa phải.
- Bữa trưa: Sau 1 buổi lao động Ăn đủ chất, ăn nhanh để có thời gian nghỉ và tiếp tục làm việc.
- Bữa tối: Sau 1 ngày lao động. An tăng khối lượng để bù đắp năng lượng bị tiêu hao trong ngày.
3. Cũng cố :
- Thế nào là bữa ăn hợp lý?Cách phân chia các bữa ăn?
 4.Nhận xét dặn dò
- Nhận xét tinh thần học tập của cả lớp , cho điểm vào sổ đầu bài.
- Dặn các em chuẩn bị bài tổ chức bữa ăn hợp lý (T2). 
_____________________________________________
Lớp 6a Tiết 4 (TKB) Ngày dạy 22/ 03/ 2012 Sĩ số 20 vắng.
Lớp 6b Tiết 2 (TKB) Ngày dạy 24/ 03/ 2012 Sĩ số 20 vắng.
Tiết 52
Bài 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ
 TRONG GIA ĐÌNH (T2)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : 
- Nắm được nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình và hiệu qủa của việc tổ chức bữa ăn
 2. Kỹ năng:
- Biết cách tổ chức bữa ăn hợp lý.
3. Thái độ : 
- Giúp HS yêu thích môn học .
II. CHUẨN BỊ: 
1.GV: Thực đơn về bữa ăn, hình ảnh về các món ăn tiêu biểu.
2.HS: Xem trước bài mới.
III. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
 a- Thế nào là bữa ăn hợp lý ?
b- Sự phân chia số bữa ăn trong ngày ?
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu các thành viên trong gia đình
- GV nêu câu hỏi :
Em hãy nêu ví dụ về một bữa ăn hợp lý trong gia đình và giải thích tại sao đó là bữa ăn hợp lý?
- GV : Cho HS nhắc lại kiến thức dinh dưỡng đã học về nhu cầu ăn uống của từng đối tượng 
- GV kết luận nhu cầu các thành viên trong gia đình tuỳ thuộc vào tuổi, thể trạng, công việc 
- HS : Trả lời
- HS :Nhắc lại kiến thức dinh dưỡng .
-Trẻ em cần nhiều thực phẩm để phát triển cơ thể.
- Phụ nữ có thai cần nhiều thực phẩm giàu chất đạm, vôi, sắt
- HS: Nghe giảng và ghi bài
III. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình:
1. Nhu cầu các thành viên trong gia đình:
- Tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng, công việc mà có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau.
VD: Trẻ em cần nhiều thực phẩm để phát triển cơ thể.
Phụ nữ có thai cần nhiều thực phẩm giàu chất đạm, vôi, sắt 
Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tài chính
- GV : Cho HS quan sát (H 3.24) giải thích tài chính rất cần thiết nhưng không nhất thiết phải có nhiều tiền
- GV:Một bũa ăn hợp lý có cần đác tiền không?
- HS: Quan sát hình.
- HS: Không cần đắc tiền.
2. Điều kiện tài chính:
Càn chọn mua thực phẩm đủ dinh dưỡng phũ hợp với số tiến hiện có
Hoạt động 3: Tìm hiểu cân bằng chất dinh dưỡng
- GV :Hỏi thế nào là sự cân bằng dinh dưỡng ?
- HS trả lời, GV bổ sung.
- GV : Gợi ý cho HS nhớ lại giá trị dinh dưỡng của 4 nhóm thức ăn đã học và ghi vào vở.
- HS: Cần chọn đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn để tạo để tạo thành một bữa ăn hoàn chỉnh.
- HS: Nghe giảng 
3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng:
- Cần chọn đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn để tạo để tạo thành một bữa ăn hoàn chỉnh
Hoạt động 4: Tìm hiểu việc thay đổi các món ăn 
- GV: Thay đổi món ăn có tác dụng gì ? 
- GV:Vì sao phải thay đổi phương pháp nấu ăn?
- GV: Trình bày đẹp có tác dụng gì ? 
- GV: Vì sao không nên có những thức ăn cùng loại, cùng phương pháp chế biến?
-GV: Nhận xét.
- HS: Tránh nhàm chán.
- HS: Thay đổi phương pháp chế biến để ngon miệng.
- HS: Thay đổi hình thức trình bày để tăng tính hấp dẫn.
- GV: Vì nósẽ làm ngán và chán ăn.
- HS: Ghi bài
4. Thay đổi món ăn:
- Tránh nhàm chán.
- Thay đổi phương pháp chế biến để ngon miệng.
- Thay đổi hình thức trình bày để tăng tính hấp dẫn.
- Không nên có những thức ăn cùng loại thực phẩm hoặc cùng phương pháp chế biến
4.Cũng cố:
+ Cho HS đọc phần “ghi nhớ”.
+ Nhu cầu của các thành viên trong gia đình như thế nào ?
+ Điều kiện tài chính ?
+ Sự cân bằng chất dinh dưỡng ?
+ Thay đổi món ăn ?
5. Nhận xét dặn dò
- Nh

File đính kèm:

  • docCÔNG NGHỆ KÌ 2.doc
Giáo án liên quan