Giáo án Công nghệ 10 - Bài 3: Tiết kiệm
Tiết kiệm giúp chúng ta ứng phó với những tình huống khẩn cấp và thực hiện được những dự định trong tương lai.
Khoản tiết kiệm cũng cho phép ta tận hưởng tiện nghi, sự thoải mái trong cuộc sống vd như đi du lịch, giải trí . Đồng thời cũng rất ý nghĩa nếu ta chia sẻ với những người gặp khó khăn hơn thông qua việc quyên góp, từ thiện
Học sinh nên tiết kiệm vì những lý do chính như:
Chi phí cho các trường hợp khẩn cấp: ốm đau, tai nạn .
Đầu tư cho tương lai: giáo dục, về hưu, đám cưới
Mua sắm tài sản: kinh doanh, mua nhà, mua xe.
Tuần 13 (hk2) ,tiết Từ ngày 25/3/2013 =>30 /3/2013 Bài 3 TIẾT KIỆM I.MỤC TIÊU Hiểu rõ khái niệm tiết kiệm và lý do tại sao phải tiết kiệm. Biết được các bí quyết tiết kiệm phù hợp với tuổi học sinh. Xây dựng được kế hoạch tiết kiệm cho bản thân. II.CHUẨN BỊ Bảng, giấy a1, băng keo giấy, tiền mẫu. Hình ảnh minh họa. III. PHƯƠNG PHÁP Học sinh thảo luận nhóm, tổ chức các trò chơi có liên quan gợi mở kiến thức. Thuyết trình. IV. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN Ổ ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CỦ a/Thế nào là nhu cầu? Nhu cầu là những gì cơ bản cần thiết nhất để chúng ta có thể tồn tại. b/Thế nào là mong muốn? Mong muốn là những gì làm cho cuộc sống của chúng ta thêm vui và thú vị hơn. DẠY BÀI MỚI Hoạt động gv và hs Nộ dung bài học Hoạt động 1: Tại sao chúng ta cần tiết kiệm Gv tổ cho hoc sinh xem hình gia đình chú tuấn qua poster ảnh Gv:Theo em câu chuyện “Gia đình chú Tuấn” gửi đến chúng ta thông điệp gì? Theo các em tiết kiệm là gì? Gv:Tại sao chúng ta cần Tiết kiệm? GV:Học sinh nên tiết kiệm vì những lý do gì? GV:Làm thế nào để chúng ta có thể tiết kiệm được? Dù biết lợi ích của TiẾT KiỆM nhưng nhiều người vẫn không tiết kiệm được. Đâu là những khó khăn thường gặp khi ta muốn tiết kiệm? Cách giải quyết những khó khăn đó như thế nào? Gv Tiết kiệm là việc không dễ, vì có rất nhiều khó khăn có thể xảy ra. Để vượt qua trở ngại này chúng ta cần có: mục tiêu rõ ràng: tiết kiệm để làm gì có kế hoạch tiết kiệm cụ thể: cần tiết kiệm bao nhiêu và trong bao lâu? Tiết kiệm giúp chúng ta ứng phó với những tình huống khẩn cấp và thực hiện được những dự định trong tương lai. Khoản tiết kiệm cũng cho phép ta tận hưởng tiện nghi, sự thoải mái trong cuộc sống vd như đi du lịch, giải trí. Đồng thời cũng rất ý nghĩa nếu ta chia sẻ với những người gặp khó khăn hơn thông qua việc quyên góp, từ thiện Học sinh nên tiết kiệm vì những lý do chính như: Chi phí cho các trường hợp khẩn cấp: ốm đau, tai nạn ... Đầu tư cho tương lai: giáo dục, về hưu, đám cưới Mua sắm tài sản: kinh doanh, mua nhà, mua xe..... Khó khăn Cách giải quyết Không có tiền để tiết kiệm -Giảm chi phí (chi tiêu thông minh) -Tìm việc để tăng thu nhập Không có chỗ cất $ -Tìm gửi thầy cô, cha mẹ - Gửi tiết kiệm ngân hàng Không kiềm chế ham muốn xài tiền -Dành ra tiết kiệm trước chi tiêu -Có mục tiêu tiết kiệm rõ ràng -Nhờ người thân hay bạn bè nhắc nhở Bị bạn bè rủ rê Có mục tiêu tiết kiệm rõ ràngNói với bạn là mình đang tiết kiệm để làm một việc gì đó. Không quyết tâm tiết kiệm Dành ra tiền tiết kiệm trước khi chi tiêu Có mục tiêu tiết kiệm rõ ràng Nhờ người thân hay bạn bè nhắc nhở Không biết cách tiết kiệm Tham gia lớp học về Giáo dục tài chính Nhờ ba mẹ, thầy cô hướng dẫn Hoạt động 2: Các hình thức tiết kiệm Hãy thảo luận và cho biết các cách/ hình thức tiết kiệm: Khi lựa chọn hình thức tiết kiệm cần cân nhắc các yếu tố nào? Thông tin bổ sung Từ 15-18 tuổi, khi đã có CMND, các em có thể cùng ba mẹ ra ngân hàng mở TK tiết kiệm. Ba mẹ mở tài khoản và ủy quyền cho em (mang theo CMND và hộ khẩu). Kể từ những lần sau, em có thể tự mình đến giao dịch (nộp và rút tiền) Khi đủ 18 tuổi, em có thể tự mình đứng tên mở TK tại ngân hàng. Số tiền tối thiểu để gửi Tiết kiệm: từ 100,000- 1,000,0000 VND tùy ngân hàng. *Cùng hành động Thực hành lập Kế hoạch tiết kiệm cá nhân. Hs chia nhóm thực hành Tiết kiệm tại nhà (bỏ ống heo, cất trong tủ, ngăn kéo) Gửi tiết kiệm ngân hàng, bưu điện (mở sổ tiết kiệm hay gửi tiết kiệm tích lũy theo thời gian) Tích trữ vàng hay ngoại tệ. Gửi cha mẹ, thầy cô giáo, bạn gái/ bạn trai *Khi lựa chọn hình thức tiết kiệm cần cân nhắc các yếu tố sau: Nơi cất giữ tiền có an toàn không? Có thuận tiện cho việc gửi và rút tiền không? Lãi suất cao hay thấp? Có thể rút ra ngay khi cần thiết không? Có những yêu cầu, quy định bắt buộc nào? Ví dụ hồ sơ, giấy tờ, chi phí BÍ QUYẾT TiẾT KiỆM Tiết kiệm là chủ động để dành chứ không phải là khoản tiền thừa ra sau khi chi tiêu. Tiết kiệm tối thiểu 10% thu nhập Tiết kiệm chỉ thành công khi có mục tiêu rõ ràng và hợp lý. Hoạt động 3 Tổng kết, Kết luận Gv muốn tiết kiệm thành công cần: Đúng cách Kiên nhẫn Quyết tâm à Thành công Gv củng cố lại kiến thức đã học Hs nên chọn hình thức tiết kiệm là bỏ óng heo, Tiết kiệm tối thiểu 10% thu nhập (số tiền mình có) DẶN DÒ Hs chuẩn bị trước bài 4 GDTC V .RÚT KINH NGHIỆM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
File đính kèm:
- Bai 3 Tiet kiem.docx