Giáo án Công nghệ 10 - Trường THPT Diễn Châu 3 - Năm học 2013 - 2014

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Biết được vị trí,vai trò và tầm quan trọng của các ngành nông,lâm,ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

- Biết được những thuận lợi và khó khăn của đk tự nhiên,xh của nước ta a/h đến phát triển nông,lâm,ngư nghiệp.

2. Kỹ năng, kỹ xảo, tư duy:

- Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk, làm việc theo nhóm.

- Tư duy: rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.

3. Giáo dục tư tưởng, tình cảm:

- Biết tiếp cận tình hình thực tiến nông,lâm,ngư nghiệp của nước ta trong tg hiện tại và tương lai. HS tăng thêm lòng yêu quê hương,đất nước có ý tưởng hướng nghiệp vào nghề nông,lâm,ngư nghiệp.

II. PHƯƠNG TIỆN:

1. Giáo viên:tài liệu, kiến thức liên quan.

2. Học sinh :thu thập tài liệu.

 

doc102 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 4649 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 10 - Trường THPT Diễn Châu 3 - Năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiểm tra chất lượng, đóng gói sử dụng.
*Phân biệt 2 loại nấm túi và nấm trắng trừ sâu:
Nd p.biệt
Nấm túi
Nấm phấn trắng
1. Đối tượng diệt trừ
Nhiều loại sâu hại, đặc biệt là dệp hại cây
- Gây bệnh tới 200 loại sâu hại, đặc biệt là các loại sâu róm thông, sâu đục thân ngô, rày nâu, bọ cánh cứnghại khoai tây (đối tượng gây bệnh rộng hơn nấm túi).
2. Đặc điểm của sâu nhiễm nấm
-Nấm xâm nhập vào các TB nội quan và phát triển nhanh® các TB chứa khuẩn ti của nấm căng ra ®cơ thể căng ra ® cơ thể sâu trương lên® sâu bọ suy yếu và chết. 
- Cơ thể cứng lại và trắng như rắc bột bởi nấm phát triển mạnh ở lớp biểu mô tạo thành quả thể màu trắng.
* Củng cố: (5/)
 Nêu sự khác biệt về thành phần và phương thức diệt trừ sâu hại giữa chế phẩm Bt và NPV?
 Bt: là Pr độc của vi khuẩn B.Thuringiensis
- Tp NPV: là vi rút 
 Bt: gây độc làm tê liệt sâu gây chết
- Phương thức diệt trừ
 NPV: làm sâu nhiễm vi rut, TB sâu hại bị phá huỷ. 
IV. HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ LÀM BT VỀ NHÀ:(2/)
- Ôn tập toàn bộ chương I.nghiên cứu trước sơ đồ hoá kiến thức ở bài 21. Tìm mối liên hệ giữa các yếu tố: giống, đất, phân bón, bảo vệ cây trồng.
Chương III:
Bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản
Tiết 25 	Soạn ngày 20 tháng 1 năm 2014
 Bài 40 . MỤC DÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN 
NÔNG – LÂM – THỦY SẢN
I. MỤC TIÊU:Sau khi học xong, học sinh phải:
1. Kiến thức: 
- Hiểu được mục đích, ý nghĩa của bảo quản , chế biến nông, lâm, thuỷ sản.
- Biết được đặc điểm cơ bản của nông, lâm, thuỷ sản và các yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến chất lợng nông , nông lâm, thuỷ sản trong bảo quản, chế biến.
2. Kỹ năng, kỹ xảo, tư duy:
- Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk.
- Tư duy: Rèn luyện cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.
3. Giáo dục tư tưởng, tình cảm:
- Rèn ý thức bảo quản , chế biến nông, lâm, thuỷ sản trong sản xuất và đời sống.
 II. PHƯƠNG TIỆN:
1. Giáo viên:
- SGK + tư liệu có liên quan đến bài học.
2. Học sinh :
- SGK + đọc trước bài mới. 
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, tìm tòi, hợp tác nhóm, làm việc độc lập với sgk.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không) 
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Tg
 Nội dung
 Em hãy cho biết sau khi gạt hái xong, nông dân ta thường có những hoạt động báo quản thóc lúa như thế nào? Làm như vậy có 
Phơi khô, quạt sạch, đống bao đượng trong thùng kín… nhằm giảm tỉ lệ nước trong hạt, loại bỏ tạp chất để hạn chế tác hại của chuột nấm, côn trùng gây hại và không để cho hạt nẩy mầm- dự trữ được dài lâu 
 Đối với tre, gỗ nông dân ta thường bảo quản như thế nào?
(Ngâm trong nước- diệt trừ sâu bệnh và làm cho các TB sống của tre, gỗ có đủ tg hoá gỗ nên hạn chế được mọt và nấm phá hại).
Đối với thuỷ, hải sản : tôm, cua, cá… ngư dân thường bảo quản như thế nào?(Phơi khô, đông lạnh).
Hãy kể các hoạt động chế biến nông, lâm, thuỷ sản mà em biết?
Sát thóc thành gạo , làm mì sợi, Làm nước mắm làm bún khô , chế biến nước uống từ hoa quả.
Mục đích của công tác bảo quản là gì?
 Mục đích, ý nghĩa của hoạt động chế biến đó?
 Điều kiện môi trường gồm các yếu tố chính nào?
 Yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng gì đến chất lượng nông, lâm, thuỷ sản trong quá trình bảo quản? 
Nhiệt độ không khí tăng thuận lợi cho VSV và côn trùng gây hại , thúc đẩy các phản ứng sinh hoá của sản phẩm, làm giảm chất lượng. Đánh thức quá trình ngủ nghỉ của hạt. Nếu có cả đk nhiệt độ và độ ẩm cao, củ, hạt có thể nảy mầm® bị hư hỏng.
18/
5/
15/
I. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản: 
1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thuỷ sản:
- Mục đích, 
ý nghĩa
Duy trì đặc tính ban đầu nông, lâm, thuỷ sản.
Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng.
2. Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thuỷ sản:
- Duy trì, nâng cao chất lượng
- Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản
- Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao.
II. Đặc điểm của nông, lâm, thuỷ sản: 
 ( sgk )
III. ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thuỷ sản trong quá trình bảo quản: 
- Độ ẩm không khí: là yếu tố gây ảnh hưởng mạnh đến chất lượng của nông, lâm, thuỷ sản trong bảo quản.
- Nhiệt độ môi trường: 
- Các loại sinh vật gây hại: 
 + Thấp thoát về số lượng
 + Giảm chất lượng: giá trị dinh dưỡng giảm: do Pr , chất béoV.T.M bị biến tính® giảm giá trị thương phẩm.
 + giảm giá trị sử dụng: sản phẩm có mùi vị, màu sắc… không đặc trưng.
 + sản phẩm bị nhiễm bẩn, nhiễm độc…
* Củng cố: ( 5 /)
Xác định mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản và công tác chế biến bằng cách đánh dấu ( x ) vào cột tương ứng trong bảng sau.
 Mục đích ý nghĩa
Công tác bảo quản 
( 1 )
Công tác chế biến 
( 2 )
a) Duy trì nâng cao chất lượng sản phẩm.
b) Duy trì đặc tính ban đầu của sản phẩm.
c) Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng sản phẩm.
d) Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao
e) Phù hợp với yêu cầu.
( §¸p ¸n: 1- b,c : 2- a,b,c,d )
V. HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ: ( 2 /)
- Về học bài cũ + đọc thông tin bổ sung
- Đọc trước bài mới: 
+ Tiết sau mỗi tổ mang 3 loại củ, hạt được bảo quản đúng tiêu chuẩn và 3 loại hạt, củ bảo quản không đúng tiêu chuẩn.
Tiết 26: 	Soạn ngày 27 tháng 1 năm 2014
Bài 41 + 42. BẢO QUẢN CỦ, HẠT ÀM GIỐNG
BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM
I. MỤC TIÊU:Sau khi học xong học sinh phải:
1. Kiến thức: 
- Hiểu được mục đích và phương pháp bảo quản hạt giống , củ giống.
2. Kỹ năng, kỹ xảo, tư duy:
- Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sách giáo khoa.
- Tư duy: Rèn luyện cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.
3. Giáo dục tư tưởng, tình cảm:
- Rèn ý thức bảo quản giống cây trồng cho sản xuất . Vận dụng kiến thức vào đời sống sx ở gia đình và địa phương.
II. PHƯƠNG TIỆN:
1. Giáo viên:
- SGK + tư liệu có liên quan đến bài học.
2. Học sinh :
- SGK + đọc trước bài mới + mỗi tổ mang 3 loại củ, hạt được bảo quản đúng tiêu chuẩn và 3 loại hạt, củ bảo quản không đúng tiêu chuẩn.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, tìm tòi, hợp tác nhóm, làm việc độc lập với sgk.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút )
* Câu hỏi: 
 Hãy nêu rõ mục đích , ý nghĩa của quá trình bảo quản nông, lâm, thuỷ sản? Kể tên 1 số sản phẩm chế biến từ nông, lâm, thuỷ sản ở địa phương?
* Đáp án: 
 Duy trì đặc tính ban đầu của nông, lâm, thuỷ sản (4đ)
- Mục đích, ý nghĩa
 Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng (4đ )
- 1 số sản phẩm chế biến từ nông, lâm, thuỷ sản ở địa phương ( 2đ )
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Tg
Nội dung
 Mục đích của việc bảo quản hạt giống là gì?
 Có những hình thức bảo quản nào?
HS: 
 Hạt giống đưa vào bảo quản cần có những tiêu chuẩn nào?
 Dựa vào yếu tố nào để có các phương pháp bảo quản hạt giống hợp lí?
HS: 
 Để bảo quản hạt giống cần đảm bảo những yêu cầu gì?
HS: 
 Cần chú ý những yếu tố môi trường nào trong bảo quản hạt giống?
(Độ ẩm, nhiệt độ, không để vsv xâm nhiễm )
GV: có 3 phương pháp:
- Giới thiệu H.41/ SGK-123
HS: 
 Hạt làm khô bằng phương pháp nào? tại sao nhiệt độ nhiệt độ để làm khô các hạt có dầu như lạc, đậu tương lại thấp chỉ từ: 39 – 40 OC ?
Nếu ở nhiệt độ cao sẽ làm cho chất béo trong hạt biến tính – làm hư hỏng hạt.
GV: giới thiệu 
H. 41.2 và H. 41.3 /sgk - 124.
 ở địa phương em còn có những phương pháp nào bảo quản hạt giống?
Hạt giống cây ăn quả vùi trong cát ẩm… 
 Vì sao củ giống thường bảo quản ngắn ngày?Củ nhiều chất bột, nước, không sấy khô được- để lâu dễ bị thối mốc.
Hạt, củ giống là những cơ thể sống , chúng cũng cần hô hấp và cần o xi để thở. Hô hấp càng mạnh thì tổn thất trong bảo quản càng lớn.
C6H12O6 + 6 O2® 6CO2 + 6 H2O + Q
 Củ làm giống thường bảo quản trong đk như thế nào? ở địa phương em có loại củ nào được bảo quản theo quy trình trên?
GV: củ được bảo quản tốt là củ sẽ có nhiều mầm.
- ở nước phát triển người ta thường dùng phương pháp lạnh hoặc phương pháp nuôi cấy mô TB để lưu giống.
23/
10/
I. Bảo quản hạt giống: 
 Giữ được độ nảy mầm 
 của hạt
MĐ Hạn chế tổn thất về số 
 lượng, chất lượng của 
 hạt 
 Duy trì tính đa dạng sinh học
1.Tiêu chuẩn hạt giống:
- Chất lượng cao
- Thuẩn chủng
- Không bị sâu bệnh
2. Các phương pháp bảo quản hạt giống: 
- Cất giữ trong đk nhiệt độ , độ ẩm, không khí bình thường (tg dưới 1 năm)
- Bảo quản trong đk lạnh: nhiệt độ O0 C, độ ẩm kk 35% - 40% ( TG trung hạn ).
- Bảo quản trong đk lạnh đông: nhiệt độ- 1O0 C, độ ẩm kk 35% - 40% ( tg dài hạn).
3. Quy trình hạt giống:
- Thu hoạch ® Tách hạt®Phân loại và làm sạch ® Làm khô ® Xử lí bảo quản® Đóng gói ®Bảo quản ® Sử dụng.
II.Bảo quản củ giống:
- ĐK bảo quản bình thường hay trong kho lạnh có nhiệt độ không khí từ O0C – 50C, độ ẩm không khí từ 85% - 90% .
1. Tiêu chuẩn củ giống: ( sgk )
2. Quy trình bảo quản củ giống:
- Thu hoạch ® Phân loại và làm sạch ® Xử lí phòng chống vsv hại ® Xử lí ức chế nảy mầm ®Bảo quản ® Sử dụng.
* Củng cố: ( 5 phút Chọn phương án trả lời đúng:
Câu 1: Để bảo quản hạt giống dài hạn cần:
a. Giữ ở nhiệt độ, độ ẩm bình thường 	b. Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35 - 40%
c. Giữ ở nhiệt độ 30 - 400C, độ ẩm 35 - 40%	d. Giữ ở nhiệt độ -100C, độ ẩm 35 - 40%
Câu 2: Hạt để làm giống cần có các tiêu chuẩn sau:
a. Khô, sức sông tốt, không sâu bệnh
b. Sưc sống cao, không sâu bệnh, chất lượng tốt
c. Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh
d. Sức chống chịu cao, không sâu bệnh, khô
Quy trình bảo quản củ giống có gì khác với quy trình bảo quản củ giống?
- Củ giống: không làm khô - làm khô củ giống sẽ mất khả năng nảy mầm ; củ cần xử lí trống vk ggây hại- vì lớp vỏ mỏng vsv rễ xâm nhập ; Lượng nước trong củ nhiều , sau tg ngủ nghỉ củ sẽ nảy mầm nên muốn bảo quản lâu phải xử lí ức chế nảy mầm bằng cách phun thuuốc ức chế lên củ: Củ giống không thể bảo quản trong bao, túi kín vì củ hô hấp sẽ làm nhiệt độ trong bao tăng , vsv dễ xâm nhập , côn trùng phát triển sẽ đục phá gây hư hại củ.
V. HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ LÀM BT VỀ NHÀ: ( 2phút )
- Học bài cũ 
+ đọc trước bài

File đính kèm:

  • docgiao an cong nghe 10.doc