Giáo án Chủ điểm: bản thân

I.Mục đích - yêu cầu:

 1.Kiến thức:

-Trẻ biết gọi tên các bộ phận trên cơ thể bé và hiểu công dụng của nó.

 2.Kỹ năng:

-Trẻ biết phân biệt các bộ phận trên cơ thể. Trẻ biết vận động theo nhạc.

-Biết trả lời các câu hỏi của cô.

-Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.

 3.Thái độ:

-Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.

-Tích cực tham gia vào hoạt động.

II.Chuẩn bị:

Một số hình ảnh cơ thể bé trai, bé gái và 1 số hoạt động mà bé có thể làm trong máy vi tính.

Một gương lớn toàn thân. Tranh cơ thể bé có các bộ phận còn thiếu.

Bài hát ''Nào chúng ta cùng tập thể dục''.

III.Cách tiến hành:

1.Hoạt động 1: Tập thể dục cùng bé.

-Cô và trẻ cùng hát và vận động theo nhạc: ''Nào chúng ta cùng tập thể dục''.

-Trò chuyện: Các cháu biết vì soa chúng ta phải tập thể dục? Cháu biết cơ thể mình có những bộ phận nào?

-Cho trẻ chơi trò chơi: Gío thổi: Thổi các bạn đến rạp chiếu phim.

-Cô cho trẻ xem 1đoạn phim về các hoạt động của bé.

Theo các cháu, các bạn trong tivi đã làm việc gì? Nhờ đâu mà bé có thể làm được nhiều việc

-Cho cháu tự soi gương xem cơ thể mình có gì? Có giống các bạn trong lớp, trong tivi không?

-So sánh xem giữa 2 bạn có điểm gì giống và khác nhau(Gợi ý về tóc dài ngắn, ai cao, thấp, ai mập, ốm.

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 6528 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ điểm: bản thân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t gọi tên các bộ phận trên cơ thể bé và hiểu công dụng của nó.
 2.Kỹ năng:
-Trẻ biết phân biệt các bộ phận trên cơ thể. Trẻ biết vận động theo nhạc.
-Biết trả lời các câu hỏi của cô.
-Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.
 3.Thái độ:
-Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
-Tích cực tham gia vào hoạt động.
II.Chuẩn bị:
Một số hình ảnh cơ thể bé trai, bé gái và 1 số hoạt động mà bé có thể làm trong máy vi tính.
Một gương lớn toàn thân. Tranh cơ thể bé có các bộ phận còn thiếu.
Bài hát ''Nào chúng ta cùng tập thể dục''.
III.Cách tiến hành:
1.Hoạt động 1: Tập thể dục cùng bé.
-Cô và trẻ cùng hát và vận động theo nhạc: ''Nào chúng ta cùng tập thể dục''.
-Trò chuyện: Các cháu biết vì soa chúng ta phải tập thể dục? Cháu biết cơ thể mình có những bộ phận nào?
-Cho trẻ chơi trò chơi: Gío thổi: Thổi các bạn đến rạp chiếu phim.
-Cô cho trẻ xem 1đoạn phim về các hoạt động của bé.
Theo các cháu, các bạn trong tivi đã làm việc gì? Nhờ đâu mà bé có thể làm được nhiều việc
-Cho cháu tự soi gương xem cơ thể mình có gì? Có giống các bạn trong lớp, trong tivi không?
-So sánh xem giữa 2 bạn có điểm gì giống và khác nhau(Gợi ý về tóc dài ngắn, ai cao, thấp, ai mập, ốm...
 2.Hoạt động 2: Chơi Tìm bạn.
-Hãy tìm bạn trai mập nhất lớp.
Hãy tìm bạn cao và gầy.
Hãy tìm bạn trai thấp bé nhất.
Tìm bạn gái thấp bé nhất.
Hãy tìm bạn gái mập nhất lớp.
Hãy tìm bạn mập và thấp.
-Hát: Muốn khỏe đẹp thì hãy tập thể thao. Ai muốn khỏe đẹp thì ăn nhiều, ngủ ngon. Muốn khỏe đẹp thì giữ gìn vệ sinh. Ta hãy cùng làm cho học hành giỏi hơn.
 3.Hoạt động 3: Bé dán các bộ phận còn thiếu.
-Cho trẻ chơi kết bạn, mỗi nhóm 6 bạn.
-Cô cho trẻ chơi dán các bộ phận còn thiếu của cơ thể bé. Khi hết tiếng nhạc trẻ phải hoàn thành sản phẩm.
-Cô nhận xét, tuyên dương.
-Kết thúc: Cho trẻ cùng nhún nhảy theo điệu nhạc vui.
* HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1.Vận động nhẹ.
2.Hát: ''Tay thơm tay ngoan''.
Cô giới thiệu bài hát'' Tay thơm tay ngoan''.
Cô dạy trẻ hát thuộc lời, đúng nhịp bài hát.
GD trẻ biết vệ sinh, giữ gìn đôi tay thật sạch sẽ.
3.Nêu gương hàng ngày.
4. Vệ sinh trả trẻ.
* ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:
1. Hoạt động học:
- Sức khỏe:....................................................................................................
………………………………………………………………………………..
- Trạng thái:......................................................................................................
………………………………………………………………………………..
- Kiến thức- Kỹ năng:.......................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Hoạt động chơi: 
- HĐG : ..........................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
HĐNT:....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 13 tháng 10 năm 2011
* HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Phát triển thẩm mỹ
Âm nhạc: TAY THƠM TAY NGOAN
I.Mục đích - yêu cầu:
 1.Kiến thức:
-Trẻ biết hát và vận động theo bài hát nhịp nhàng cùng bạn.
-Biết lắng nghe và cảm nhận giai điệu bài hát,thông qua các hoạt động nghe hát,vận động.
 2.Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng biểu diễn vận động minh họa theo bài hát.
-Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc ở trẻ.
-Phát triển thính giác, phản ứng nhanh thông qua trò chơi.
 3.Thái độ:
-Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cho đôi tay sạch sẽ.
-Tích cực tham gia vào hoạt động.
II.Chuẩn bị:
Tranh bé rửa tay. Thơ Cô dạy. Mũ chóp kín.
Đĩa CD có bài hát Thật đáng chê.
Hoa nơ cho trẻ múa minh họa.
III.Cách tiến hành:
 1.Hoạt động 1: Đôi bàn tay xinh.
-Đọc đồng dao''Tay đẹp''.
-Trò chuyện về ích lợi của đôi bàn tay.
-Cách giữ gìn đôi tay cho thật sạch: Rửa tay đúng cách, rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và những lúc tay bẩn.
 2.Hoạt động 2: Tay thơm tay ngoan.
-Đọc thơ : Cô dạy.
-Giới thiệu bài hát'' Tay thơm tay ngoan''.
-Cô bắt nhịp cho cả lớp lại bài hát 2-3 lần.
-Cô hát và vận động mẫu cho trẻ xem.
-Phân tích các động tác minh họa theo lời ca.
-Mời trẻ cùng hát và vận động với cô 2 lần.
-Cho trẻ kêt sbạn trai, bạn gái cùng hát và vận động theo bài hát.
-Luân phiên mời tổ nhóm, cá nhận hát và vận động kết hợp sử dụng hoa nơ.
 3.Hoạt động 3: Thật đáng chê.
-Cô hát trẻ nghe bài Thật đáng chê, 2lần.
Lần 1: cô hát diễn cảm.
Lần 2; cô hát kết hợp vận động biểu diễn diễn cảm.
-Cô cho trẻ nghe máy, trẻ có thể vận động nhún nhảy theo nhịp bài hát.
 4.Hoạt động 4: Tai ai tinh.
-Giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi. (Cháu ngồi vòng tròn, cho 1 bạn đứng giữa vòng tròn đội mũ chóp kín, mời 1 bạn hát. Bạn đội mũ đoán tên ai vừa hát. Cho cháu chơi 2-3 lần.
-Kết thúc,nhận xét nhẹ nhàng chuyển hoạt động.
* HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1.Vận động nhẹ.
2.Đọc đồng dao: Tay đẹp.
3.Nêu gương hàng ngày.
4.Vệ sinh trả trẻ.
* ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:
1. Hoạt động học:
- Sức khỏe:........................................................................................................
………………………………………………………………………………..
- Trạng thái:.......................................................................................................
………………………………………………………………………………...
- Kiến thức- Kỹ năng:.......................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Hoạt động chơi: 
- HĐG : ...........................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- HĐNT:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2011
* HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Phát triển thể chất
PTVĐ: XEM AI BÒ ĐÚNG
 (Bò thấp chui qua cổng)
I.Mục đích - yêu cầu:
 1.Kiến thức:
-Trẻ biết bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng đúng kỹ thuật.
-Biết thực hiện vận động 1 cách nhịp nhàng
 2.Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng bò thấp phối hợp chân tay nhịp nhàng tay nọ chân kia.
-Biết cách bò thẳng hướng chui không chạm cổng.
-Phát triển khả năng định hướng trong không gian, nhanh nhẹi, khéo léo ở trẻ.
 3.Thái độ:
-Trẻ biết tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh, chống bệnh tật.
-Tích cực tham gia vào hoạt động.
II.Chuẩn bị:
Cho trẻ: 3 cổng chui, vạch mức, thuộc bài hát: Mời bạn ăn.
III.Cách tiến hành:
 1.Hoạt động 1: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?
-Cô cho trẻ cùng hát và vỗ tay theo bài hát: Mời bạn ăn.
-Trò chuyện cùng trẻ về việc ích lợi của việc ăn uống đủ chất dinh dưỡng, ngủ đúng giờ và tập thể dục đều độ giúp cơ thể mau lớn, khỏe mạnh. 
Khởi động:
Cô gõ xắc xô cho trẻ đi theo các kiểu chân: đi thường, đi bằng mũi bàn chân,chạy chậm, chạy nhanh, đi thường, dừng lại thổi nơ bay.
 2.Hoạt động 2: Xem bé tập thể dục.
Trọng động:
*BTPTC: Cho trẻ xếp thành 3 hàng ngang tập BTPTC.
Tập các động tác thể dục 4l x 2n theo nền nhạc không lời.
-Tay: Tay đưa trứơc, lên cao.
-Chân: Cỏ thấp, cây cao: Ngồi khuỵu gối, đứng lên.
-Bụng: Cuối người, tay chạm gót chân.(6l x 2n)
-Bật: Bật tại chỗ.
* VĐCB: Bò thấp chui qua cổng.
-Cho trẻ nhìn và gọi tên dụng cụ tập luyện. Tác dụng đẻ làm gì?
-Cô giới thiệu vận động: Bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng.
-Cô làm mẫu lần 2: giải thích vận động.
-Cô mời 1 trẻ thuạc hiện, nhận xét.
-Tổ chức lần lượt cho trẻ lên thực hiện.
-Cho trẻ thi đua theo tổ.
-Cho trẻ từng tổ lên thi bò thấp.
-Mời 1 trẻ khá lên thực hiện
-Sau mỗi lần thực hiện cô lưu ý sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ bò thẳng hướng, phối hợp tay nọ chân kia, chui không chạm cổng.
*TCVĐ: Thi xem ai nhanh.
Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.
Tổ chức cho trẻ chơi.
 3.Hoạt động 3: Bé thư dãn.
-Cô cho trẻ uống nước chanh và đi dạo quanh lớp, hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng.
* HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1.Vận động nhẹ.
2.Làm quen trò chơi : Ai nói nhanh và đúng.
3.Nêu gương hàng ngày.
4.Vệ sinh trả trẻ.
* ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:
1. Hoạt động học:
- Sức khỏe:........................................................................................................
………………………………………………………………………………..
- Trạng thái:......................................................................................................
………………………………………………………………………………
- Kiến thức- Kỹ năng:......................................................................................
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
2. Hoạt động chơi: 
- HĐG : ..........................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- HĐNT:......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN lớp bé nhung bo phan co the be.doc