Giáo án Chủ đề: tết và mùa xuân

 

1: MỤC TIÊU:

* Trao đổi với phụ huynh về sinh hoạt của trẻ ở trường

* Hướng dẩn trẻ cất đồ dùng.

* Cho trẻ chơi các góc gắn với chủ đề

2: THỂ DỤC BUỔI SÁNG

* Tập với baì Em thêm một tuổi” kết hợp với các động tác hô hấp 1, tay 3, chân 4, bụng 3, bật 2. Nhấn mạnh tay 3, chân 4

3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

 * Trò chơi vận động: Tung bóng

 * Trò chơi dân gian : Dung dăng dung dẽ

 * Trò chơi tự do: Cho trẻ chơi với cát, nước.

4: HOẠT ĐỘNG CHUNG: Xem chương trình.

5: HOẠT ĐỘNG GÓC:

 * Góc xây dựng: Xây khu vui chơi, giải trí.

 * Góc phân vai: Trưng bày hàng lưu niệm, bán nước giải khát.

 * Góc nghệ thuật: xé, dán, tô màu về các loại hoa, làm bánh. Hát múa những bài trong chủ đề.

 * Góc học tập: Xem tranh, lô tô về lễ hội quê em.

 * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh

6: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

* Ôn bài củ, làm quen kiến thức mới.

* Hoạt động góc theo ý thích.

 

 

doc17 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 19869 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề: tết và mùa xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6. Hoạt động chiều : 
- Ôn bài củ: Ôn lại bài học buổi sáng dười hình thức trò chơi.
- Bài mới: 
- Cho trẻ chơi nhẹ nhàng ở các góc. 
- Nêu gương , bình cờ cuối ngày.
7. Vệ sinh trả trẻ. 
- Cho trẻ vệ sinh,bình cờ, cho trẻ chơi tự do các góc
8. Nhận xét cuối ngày : 
………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………............................................
………………………………………………………………………………………….… 
 -----------------------------------------
Thứ ba ngày 1 tháng 2 năm 2012
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP
 Chủ đề : Tết và mùa xuân
 Chủ đề nhánh : Lễ hội mùa xuân
 Môn	: Giáo dục âm nhạc
 Đề tài	 : Hát “Em thêm một tuổi”( TT: Dạy hát )
 Nghe hát: Reo vang bình minh 
 Trò chơi: nghe tiếng hát tìm đồ vật
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Trẻ hát đúng, nhịp nhàng, hiểu nội dung bài hát.
- Rèn kỹ năng hát, vỗ tay theo nhịp, theo phách cho trẻ.
- Trẻ cảm nhận được sắc thái tình cảm của bài hát. 
- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước, yêu mùa xuân…
II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục sáng:
1.1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: 
- Trò chuyện với trẻ về hoạt động của lớp trong ngày.
- Cho trẻ xem tranh về các hoạt động trong ngày, các trò chơi 
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp…
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc gắn với chủ đề.
- Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.	
1.2. Thể dục buổi sáng
 	* Tập với baì “ Em thêm một tuổi ” kết hợp với các động tác hô hấp 1, tay 3, chân 4, bụng 3, bật 2. Nhấn mạnh tay 3, chân 4
 - Động tác hô hấp 1: Thổi nơ.
- Động tác tay 3: 2 tay thay nhau đưa thẳng lên cao.(2l – 8n).
- Động tác chân 4: Ngồi xổm đứng lên liên tục.(4l - 4n).
- Động tác bụng 3: Ngồi duỗi chân, cúi gập người về phía trước.(2l-8n).
- Động tác bật 2: Bật tiến về phía trước.(2l-8n).
 	2. Hoạt động ngoài trời:
 - Cho trẻ đi dạo quanh sân trường trò chuyện về chủ đề nhánh “ Lễ hội mùa xuân”
 - Cho trẻ xem tranh về hoạt động trong ngày của trẻ, trò chuyện về các hoạt động.
 - Ôn kiến thức cũ: Chuyền bóng qua chân (Thi đua). 
 Trò chơi: Thi xem tổ nào nhanh 
 Nặn theo ý thích
- Bài mới: Hát: Em thêm một tuổi
- Trò chơi vận động: Tung bóng 
- Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ
- Trò chơi tự do: Cho trẻ chơi với cát, nước
3. Hoạt động có chủ đích 
3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích
* Không gian tổ chức:
- Trong lớp học 
* Đồ dùng phương tiện:
Dụng cụ âm nhạc, băng đĩa, máy caset
3.2. Phương pháp: Sử dụng lời nói và luyện tập. 
 Giáo viên Âm nhạc lên lớp
 	 4. Hoạt động góc:
* Góc xây dựng: Xây khu vui chơi, giải trí.
* Góc phân vai: Cửa hàng bán nước giải khát. Đóng vai bác sỹ.
* Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô màu về các hình ảnh trong chủ đề. Muùa haùt möøng xuaân.
* Góc học tập – Thư viện: Xem tranh, ảnh, lô tô về các lễ hội. Làm album theo chủ đề.
* Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, tỉa lá cho cây.
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
- Nhắc nhở trẻ ăn hết khẩu phần ăn, ăn đầy đủ các chất. 
- Động viên trẻ mới đi học, động viên trẻ đi học chuyên cần, đúng giờ. 
- Chú ý rũ chăn chiếu, gối cho trẻ ngủ trưa.
- Nhắc trẻ đang về sự chuyển biến của thời tiết nên đi học phải ăn mặc cẩn thận
- Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh đúng nơi qui định.
6. Hoạt động chiều : 
- Ôn bài củ: Hát “Em thêm một tuổi” ( Dưới hình thức trò chơi )
- Bài mới: Ôn cao thấp, rộng hẹp, dài ngắn
- Cho trẻ chơi nhẹ nhàng ở các góc. 
- Nêu gương , bình cờ cuối ngày.
7. Vệ sinh trả trẻ. 
- Cho trẻ vệ sinh, bình cờ, cho trẻ chơi tự do các góc 
8. Nhận xét cuối ngày : 
…………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………............................................................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………….
 -----------------------------------
 Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2012
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP
 Chủ đề: Tết và mùa xuân
 Chủ đề nhánh: Lễ hội mùa xuân
 Môn : Làm quen với toán
 Đề tài : Ôn cao thấp, rộng hẹp, dài ngắn
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
 - Trẻ biết được cao hơn, thấp hơn, rộng hơn hẹp hơn, dài hơn ngắn hơn 
- Phát triển khả năng nhận thức của trẻ (tư duy, so sánh, trí nhớ…)
- Trẻ có tâm lý học thoải mái, biết chú ý. Giáo dục trẻ yêu thích học toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục sáng:
 	1.1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: 
- Trò chuyện với trẻ về hoạt động của lớp trong ngày.
- Cho trẻ xem tranh về các hoạt động trong ngày, các trò chơi 
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp…
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc gắn với chủ đề.
- Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.	
1.2. Thể dục buổi sáng
 	* Tập với baì “ Em thêm một tuổi ” kết hợp với các động tác hô hấp 1, tay 3, chân 4, bụng 3, bật 2. Nhấn mạnh tay 3, chân 4
 - Động tác hô hấp 1: Thổi nơ.
- Động tác tay 3: 2 tay thay nhau đưa thẳng lên cao.(2l – 8n).
- Động tác chân 4: Ngồi xổm đứng lên liên tục.(4l - 4n).
- Động tác bụng 3: Ngồi duỗi chân, cúi gập người về phía trước.(2l-8n).
- Động tác bật 2: Bật tiến về phía trước.(2l-8n).
 	2. Hoạt động ngoài trời:
 - Cho trẻ đi dạo quanh sân trường trò chuyện về chủ đề nhánh “ Lễ hội mùa xuân”
 - Cho trẻ xem tranh về hoạt động trong ngày của trẻ, trò chuyện về các hoạt động.
 - Ôn kiến thức cũ: Hát em thêm một tuổi
- Bài mới: Ôn cao thấp, rộng, hep, dài ngắn
- Trò chơi vận động: Tung bóng 
- Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ
- Trò chơi tự do: Cho trẻ chơi với cát, nước
3. Hoạt động có chủ đích 
3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích
* Không gian tổ chức:
- Trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện:
Cây cao thấp, băng giấy, bút, thước, tranh ảnh cho trẻ chơi trò chơi, một số đồ dùng đồ chơi trong lớp
3.2. Phương pháp:
- Sử dụng lời nói và luyện tập.
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: 
 Môn : Làm quen với toán
 Đề tài : Ôn cao thấp, rộng, hep, dài ngắn
 Hoạt động của cô
H oạt động của trẻ -
* Hoạt động 1: Cùng bé trò chuyện
 Hát “ Lại đây với cô ” và cho lớp hát bàì “ Sắp đến tết rồi” 
- Ai giỏi cho cô biết lớp mình vừa hát bài gì?
- Mùa xuân sắp đến rồi các con còn thấy những gì nào? Để bước sang tuổi mới học giỏi hơn, ngoan hơn hôm nay lớp mình thi ôn lại cao thấp, rộng, hep, dài ngắn xem ai học nhanh hơn nhé!
* Hoạt động 2: Ai tinh ai nhanh
+ Bài tập : Cô chuẩn bị sẵn cây cao thấp, 2 băng giấy rộng hẹp, cái thước và bút chì dài ngắn hỏi trẻ những gì?
 Cho cả lớp đọc
 Cô lần lượt cho trẻ trả lời từng đặc điểm của cao thấp, rộng hẹp, dài ngắn.
+ Cả lớp: Cô cho trẻ lấy cao thấp, rộng hẹp, dài ngắn theo yêu cầu của cô dơ lên và đọc
+ Cá nhân: cô vẽ một vòng tròn trẻ đứng vào đó khi có hiệu lệnh trẻ nào nhanh thì tìm về đúng như cô yêu cầu 
Cho trẻ chia 2 nhóm chơi
- Cô và trẻ kiểm tra, sửa sai.
* Hoạt động 3: Thi xem ai nhanh. 
- Cho trẻ hát bài: “Em thêm một tuổi” chuyển đội hình về 3 nhóm tô màu
- Một nhóm tô cây cao thấp
- Một nhóm tô đồ dung rộng hẹp
- Một nhóm tô đồ dung dài, ngắn
Sau đó cô cho trẻ nhận xét..
* Kết thúc: Cô cùng trẻ cất dọn đồ dùng.
Trẻ cùng nhau trò chuyện.
2 -3 trẻ trả lời
Lớp trả lời
Cả lớp lấy theo yêu cầu của cô và trả lời
6 – 7 trẻ chơi
Lớp nhận xét
3 nhóm chơi tô màu
Lớp thu dọn đồ dùng
 	 4. Hoạt động góc: 
* Góc xây dựng: Xây khu vui chơi, giải trí.
* Góc phân vai: Cửa hàng bán nước giải khát. Đóng vai bác sỹ.
* Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô màu về các hình ảnh trong chủ đề. Muùa haùt möøng xuaân.
* Góc học tập – Thư viện: Xem tranh, ảnh, lô tô về các lễ hội. Làm album theo chủ đề.
* Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, tỉa lá cho cây.
	5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
- Nhắc nhở trẻ ăn hết khẩu phần ăn, ăn đầy đủ các chất. 
- Động viên trẻ mới đi học, động viên trẻ đi học chuyên cần, đúng giờ. 
- Chú ý rũ chăn chiếu, gối cho trẻ ngủ trưa.
- Nhắc trẻ đang về sự chuyển biến của thời tiết nên đi học phải ăn mặc cẩn thận
- Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh đúng nơi qui định.
6. Hoạt động chiều : 
- Ôn bài củ: Ôn cao thấp, rộng hẹp, dài ngắn
- Bài mới: Trò chuyện về một số lễ hội mùa xuân
- Cho trẻ chơi nhẹ nhàng ở các góc. 
- Nêu gương , bình cờ cuối ngày.
7. Vệ sinh trả trẻ. 
- Cho trẻ vệ sinh,bình cờ, cho trẻ chơi tự do các góc
	 8. Nhận xét cuối ngày : 
……………………………………………………………………………………..…….……………………………………………………………………………...............................
……………………………………………………………………………………..............
 -------------------------------------
 Thứ năm ngày 4 tháng 1 năm 2012
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP
 	 Chủ đề: Tết và mùa xuân
 Chủ đề nhánh: Lễ hội mùa xuân
Môn	: Khám phá khoa học
 Đề tài	: Một số Lễ hội mùa xuân
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ hiểu mỗi dịp xuân về ở nơi bé ở và trên mọi miền đất nước diễn ra rất nhiều lễ hội.
- Rèn ngôn ngữ, giao tiếp, ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ nhớ tới các lễ hội và giữ gìn bản sắc dân tộc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục sáng:
1.1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: 
- Trò chuyện với trẻ về hoạt động của lớp trong ngày.
- Cho trẻ xem tranh về các hoạt động trong ngày, các trò chơi 
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp…
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc gắn với chủ đề.
- Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.	
1.2. Thể dục buổi sáng
 * Tập với baì “ Em thêm một tuổi ” kết hợp với các động tác hô hấp 1, tay 3, chân 4, bụng 3, bật 2. Nhấn mạnh tay 3, chân 4
 - Động tác hô hấp 1: Thổi nơ.
- Động tác tay 3: 2 tay thay nhau đưa thẳng lên cao.(2l – 8n).
- Động tác chân 4: Ngồi xổm đứng lên liên tục.(4l - 4n).
- Động tác bụng 3: Ngồi duỗi chân, cúi gập người về phía trước.(2l-8n).
- Động tác bật 2: Bật tiến về phía trước.(2l-8n).
 	2. Hoạt động ngoài trời:
 - Cho trẻ đi dạo quanh sân trường trò chuyện về chủ đề nhánh “ Lễ hội mùa xuân”
 - Cho trẻ xem tranh về hoạt động trong ngày của trẻ, trò chuyện về các hoạt động.
 - Ôn kiến thức cũ: Ôn cao thấp,

File đính kèm:

  • docchu de tet mua xuan.doc
Giáo án liên quan