Giáo án lớp 3 tuổi

1. Phát triển thể chất

- Cho trẻ làm quen với chế độ ăn cơm ở nhà trẻ.

- Luyện tập một số thói quen tốt trong ăn uống.

- Tập cho trẻ nề nếp trong vệ sinh cá nhân: tập đi vệ sinh đúng chỗ, biết tự kéo quần khi đi vệ sinh, gọi cô khi muốn đi vệ sinh.

- Tập phát triển các cử động bàn tay, ngón tay, luyện tập cách phối hợp các giác quan với các vận động cơ bản.

- Rèn luyện các vận động cơ bản: đi, bò.

2. Phát triển nhận thức

- Phát triển khả năng quan sát, chú ý của trẻ.

- Trẻ biết được ngày khai trường, ngày Tết Trung thu.

- Trẻ nhận biết được tên của mình, giới trính, nhận biết được bản thân qua ảnh, biết một số bộ phận trên cơ thể người.

- Biết được những sở thích của bản thân: thích đồ chơi gì ? Thích ăn thức ăn nào ? Không thích cái gì ?

- Phát triển sự nhạy cảm các giác quan của trẻ

- Biết được các giác quan, biết được những bộ phận chính của cơ thể.

- Nhận biết sự khác nhau về kích thước ( to - nhỏ), về màu sắc.

3. Phát triển ngôn ngữ

- Trẻ hiểu hầu hết các câu nói trong sinh hoạt hàng ngày.

- Trẻ nói câu có từ 4 - 5 từ, sử dụng các từ ngữ và mẫu câu thích hợp nói tình huống với người nói chuyện.

- Khả năng giao tiếp bằng lời nói với người xung quanh.

- Lễ phép trong giao tiếp với người lớn.

 

doc19 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3691 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 tuổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chơi, thực hiện theo yêu cầu của cô trong giờ hoạt động chung.
- Khả năng làm một số việc đơn giản phục vụ trong giờ ăn, giờ ngủ của cá nhân trẻ như: tập rửa tay, rửa mặt, lấy khăn lau mũi hoặc gọi cô khi muốn đi tiểu, đi tiêu...
- Kiên trì động viên, khuyến khích trẻ ăn đầy đủ các loại thức ăn cần thiết.
- Củng cố và phát triển các vận động cơ bản: đi vững, đi trong đường hẹp, đi đường ngoằn ngèo, đi thăng bằng, đi lên xuống trên ván dốc, nhảy tại chỗ bằng 2 chân, bò trong đường hẹp, ngồi lăn bóng.
- Phát triển vận động tinh: tự xúc ăn bằng thìa, xâu hạt, xếp cầu bằng 3 khối vuông, xây tháp, biết cầm bút di màu.
2. Phát triển nhận thức
- Nhận biết tên gọi và vài đặc điểm nỗi bật của một số loại hoa, quả, rau quen thuộc Bé, một số loại thức ăn trong ngày Tết. 
- Biết những lợi ích khi ăn đầy đủ các loại rau, củ quả.
- Không ăn quá nhiều bánh kẹo trong ngày Tết.
- Nhận biết sự khác biệt về màu sắc, kích thước, hình dạng của một số loại hoa, quả, bánh mứt trong ngày tết.
- Phát triển khả năng quan sát, chú ý của trẻ, sự nhạy bén của các giác quan.
- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, thích khám phá thế giới xung quanh.
- Nhận biết nhóm số lượng một - nhiều.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Phát triển khả năng hiểu và thực hiện theo những yêu cầu đơn giản của người lớn.
- Mạnh dạn hồn nhiên, lễ phép trong giao tiếp.
- Trò chuyện với cô về hình dáng, màu sắc của một số loại cây, hoa, rau, quả, các món ăn quen thuộc.
- Nghe và đọc theo cô một số bài thơ, câu đố về những loại cây, hoa, rau, quả gần gũi trẻ, một số bài thơ về mùa xuân, tết.
4. Phát triển tình cảm - xã hội 
- Phát triển khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc của trẻ đối với người xung quanh, niềm vui khi Tết đến.
- Thích xem tranh ảnh về thực vật, quang cảnh ngày tết, mùa xuân. 
- Hứng thú khi nghe và hát theo một số bài hát về các loại cây, hoa, quả, Tết và mùa xuân. ¯¯¯¯¯¯¯¯
- Trẻ biết tên gọi của một số cây xanh gần gũi trẻ.
- Nhận biết một số bộ phận chính của cây: lá, thân, cành, rễ.
- Trẻ biết cây xanh mang nhiều lợi ích cho con người, cần phải chăm sóc, bảo vệ cây.
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên một số loại rau quen thuộc.
- Biết những đặc trưng cơ bản về cấu tạo của một số loại rau: ăn lá, ăn củ, ăn quả, ăn rễ…
- Cách nấu, chế biến rau: nấu canh, luộc, ăn sống, xào…
- Biết lợi ích của rau xanh đối với sức khoẻ con người.
- Sự cần thiết phải ăn đầy đủ các loại rau. 
THỰC VẬT xung quanh Bé
Một số cây quen thuộc
Những loại rau Bé ăn
Một số loại hoa phổ biến
Một số loại quả Bé thích
Tết
Mùa xuân
- Nhận biết và gọi đúng tên một số loại hoa quen thuộc.
- Biết được một số dấu hiệu đặc trưng của chúng.
- Trẻ yêu thích vẻ đẹp về màu sắc, hình dáng, hương thơm của các loài hoa.
- Biết những lợi ích và cách bảo vệ hoa. 
- Nhận biết, gọi tên một số loại quả quen thuộc, những loại quả mà trẻ thích.
- Biết những đặc điểm nỗi bật của một số loại quả quen thuộc.
- Lợi ích khi ăn đầy đủ các loại quả.
- Biết cách chăm sóc, bảo vệ cây ăn quả.
- Nhận biết một số hoạt động đặc trưng của người lớn khi Tết đến: sắm sửa quần áo, dọn dẹp nhà cửa…
- Trẻ biết một số phong tục của ngày Tết: đi thăm ông bà, đi chơi Tết…
- Nhận biết một số hành vi đúng trong ứng xử: chào hỏi, cám ơn… 
- Quan sát một số loại cây, rau, hoa, quả quen thuộc với trẻ, một số hoạt động của người lớn khi chuẩn bị Tết, lúc đi chơi xuân.
- Nhận biết và gọi tên một số loại thực vật, món ăn ngày Tết gần gũi trẻ.
- So sánh những đặc điểm bên ngoài của một số loại cây, rau, hoa, quả phổ biến.
- Nhận biết màu xanh , đỏ, vàng qua các loại hoa, quả quen thuộc.
- Nhận biết sự khác nhau về kích thước: cao - thấp, to - nhỏ, dài - ngắn.
- Trò chuyện về những đặc điểm bên ngoài của một số loại hoa, cây, rau, quảbánh mứt quen thuộc.
- Kể tên về những loại thực vật, món ăn ngày tết mà bé biết.
- Nghe kể chuyện, đọc thơ: cây bắp cải, quả thị, khế, cây đào, cây táo, vì sao, đất và hoa… và một số bài có nội dung đơn giản về thực vật, Tết – mùa xuân.
- Đàm thoại về những đặc điểm nỗi bật của một số loại cây, hoa, rau, quả, bánh mứt ngày Tết gần gũi trẻ.
THỰC VẬT
xung quanh bé
Phát triển
nhận thức
Phát triển
ngôn ngữ
Phát triển thể chất
Phát triển
 tình cảm – xã hội
- Thực hiện một số động tác cơ bản: đi vững trong đường hẹp, đường zích zắc, chạy tự do, lên xuống cầu thang, bò trong đường hẹp, ngồi lăn bóng.
- Trò chơi vận động: Gà trong vườn rau, hái quả…
- Luyện vận động tinh: xé lá, di màu cho các loại hoa, quả, nặn quả, dán hoa, làm thiệp chúc tết…
- Thực hành một số kĩ năng sinh hoạt: xúc cơm, lau mũi, cất đồ chơi…
- Trò chuyện, quan sát để cảm nhận vẻ đẹp của những loài thực vật gần gũi xung quanh bé, quang cảnh vui tươi của mùa xuân, ngày Tết.
- Nghe, hát và nhún nhảy, vỗ tay theo phách một số bài hát: Quả (3 đoạn ngắn), bóng tròn to, nu na nu nống, con chim hót trên cành cây, sắp đến tết rồi…
- Nghe hát một số bài: cây trúc xinh, lý cây bông, vườn cây của ba, mùa xuân…
- Xem một số tranh ảnh về các loại hoa, quả phổ biến, các loại mứt, bánh ngày Tết.
chủ đề 4
Mục tiêu
1. Phát triển thể chất
- Giáo viên tiếp tục rèn cho trẻ để duy trì, phát triển các kỹ năng đã hình thành trong sinh hoạt tại nhóm trẻ: biết tự xúc ăn, tự uống nước khi thấy khát, lấy và cất đồ chơi trong giờ chơi, thực hiện theo yêu cầu của cô trong giờ hoạt động chung.
- Một số kiến thức kĩ năng mới cần được hướng dẫn cho trẻ: dạy trẻ biết hàng ngày cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để khoẻ mạnh, chóng lớn.
- Kiên trì động viên, khuyến khích trẻ ăn đầy đủ các loại thức ăn cần thiết.
- Củng cố và phát triển các vận động cơ bản: đi bước vào các ô, bò trong đường hẹp, bò chui qua cổng, tung bóng qua dây, bật xa bằng 2 chân. 
- Phát triển vận động tinh: xếp chồng, xây tháp, biết cài cúc, biết cầm bút chì màu, di màu, xé vụn giấy.
2. Phát triển nhận thức
- Nhận biết tên gọi và vài đặc điểm nỗi bật của một số con vật thuộc nhóm gia cầm, gia súc, cá, chim…
- Biết những lợi ích khi ăn thịt, cá.
- Nhận biết sự khác biệt về tiếng kêu, thức ăn, cách vận động, kích thước(to-nhỏ), hình dạng của các con vật.
- Định hướng trong không gian so với bản thân: trước –sau, trên – dưới.
- Phát triển khả năng quan sát, chú ý của trẻ, sự nhạy bén của các giác quan.
- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, thích khám phá thế giới xung quanh.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Phát triển khả năng hiểu và thực hiện theo những yêu cầu đơn giản của người lớn.
- Mạnh dạn hồn nhiên, lễ phép trong giao tiếp.
- Trò chuyện với cô về các con vật gần gũi bé, nói được câu có 4 – 5 từ.
- Nghe và đọc theo cô một số bài thơ, câu đố về những con vật gần gũi mà bé yêu quí. 
4. Phát triển tình cảm - xã hội 
- Phát triển khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc của trẻ đối với người xung quanh.
- Thích xem tranh ảnh về các con vật. 
- Hứng thú khi nghe và hát theo một số bài hát về các những con vật gần gũi trẻ.
M¹NG NéI DUNG
- Tên gọi.
- Tiếng kêu.
- Đặc điểm nỗi bật: mào, mỏ, có hai chân, cách vận động, thức ăn, đẻ trứng…
- Lợi ích và cách chăm sóc chúng. 
- Cách tiếp xúc an toàn với chúng.
- Những món ăn được làm từ thịt gia cầm (gà, vịt)
- Tên gọi.
- Tiếng kêu.
- Đặc điểm nỗi bật: hình dáng, có bốn chân, cách vận động, thức ăn, đẻ con…
- Lợi ích và cách chăm sóc chúng. 
- Cách tiếp xúc an toàn với chúng.
- Những món ăn được làm từ thịt gia súc (heo, bò)
ĐỘNG VẬT
Xung quanh Bé !
Con vật nuôi
có hai chân
Con vật nuôi
 có bốn chân
Con vật sống trong rừng
Cá
Chim
- Tên gọi.
- Tiếng kêu.
- Đặc điểm nỗi bật: hình dáng, cách vận động, thức ăn, cách kiếm mồi…
- Lợi ích và tác hại của những con vật sống trong rừng đối với đời sống con người. 
- Cách tiếp xúc an toàn với chúng.
- Tên gọi của một số loại cá quen thuộc với trẻ.
- Môi trường sống.
- Những đặc điểm nỗi bật: hình dáng, vận động…
- Lợi ích và cách chăm sóc cá cảnh.
- Một số loại vật sống dưới nước quen thuộc khác (ốc, hến, rùa…)
- Tên gọi.
- Tiếng hót của loài chim.
- Đặc điểm nỗi bật: hình dáng, màu sắc, cách vận động, thức ăn, cách kiếm mồi…
- Lợi ích và tác hại của loài chim đối với đời sống con người. 
- Cách tiếp xúc an toàn với chúng.
M¹NG HO¹T §éNG
- Quan sát những đặc điểm hình dáng bên ngoài của các con vật.
- Nhận biết và gọi tên một số con vât quen thuộc với trẻ.
- So sánh những đặc điểm bên ngoài của chúng: về màu sắc tiếng kêu, hình dáng, kích thước…
- Xác định vị trí con vật so với bản thân trẻ.
- Trò chuyện về những đặc điểm nỗi bật của các con vật quen thuộc.
- Kể tên những con vật, món ăn được chế biến từ thịt gia cầm, gia súc.
- Nghe kể chuyện, đọc thơ: Gà gáy, con cá vàng, Chú gá con, đàn bò, Chim hót, con trâu, Quả trứng, Gọi nghé, con cáo, con cua, Chó vàng, sẻ con…
- Đàm thoại qua tranh, vật thật về những con vật gần gũi trẻ.
ĐỘNG VẬT
Xung quanh Bé !
Phát triển nhận thức
Phát triển thể chất
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển
 tình cảm 
xã hội
- Thực hành các vận động cơ bản: đi bước vào các ô, bò trong đường hẹp, bò chui qua cổng, tung bóng qua dây, bật xa bằng 2 chân. 
- Luyện tập vận động tinh: xếp chồng, xây tháp, biết cài cúc, biết cầm bút chì màu, di màu, xé vụn giấy, chơi với đất nặn.
- Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ, con bọ dừa, gà trong vườn rau, thả đỉa ba ba, bắt bướm, bịt mắt bắt dê, gấu dạo chơi trong rừng…
- Thực hành một số kĩ năng sinh hoạt: xúc cơm, xếp dọn đồ chơi, cài cúc áo, đi dép, cho gà, vịt ăn…
- Trò chuyện, quan sát để cảm nhận vẻ đẹp của các loài động vật gần gũi trẻ.
- Hát và vận động sáng tạo theo nhịp của bài hát: Phi ngựa, con cò cánh trắng, Chim sẻ, Chim bay, Con gà trống, là con mèo, chú mèo,gà trống mèo con và cún con…
- Nghe hát một số bài về loài vật: Chú voi con ở Bản Đôn, Chim mẹ chim con, Chim bay…một số bài dân ca cô tự chọn.
- Xem một số hình ảnh, phim về các loài vật.
Chủ đề 5
Mục tiêu
1. Phát triển thể chất
- Cho trẻ nhận biết một số loại thực phẩm và những lợi ích của các loại thức ăn đó đối với cơ thể. Kiên trì động viên, khuyến khích trẻ ăn đầy đủ các loại thức ăn cần thiết.
- Giáo viên tiếp tục rèn cho trẻ để duy trì, phát tr

File đính kèm:

  • docnhom tre.doc