Giáo án Chủ đề: gia đình_ Trường mầm non Chuyên Ngoại

1. Phát triển thể chất

ã Dinh dưỡng và sức khoẻ

 - Biết tên một số món ăn quen thuộc

 - Biết ích lợi của việc ăn uống đối với sức khoẻ, biết gọi người thân trong gia đình khi có biểu hiện ốm đau

 - Làm được một số việc đơn giản về giữ gìn vệ sinh cá nhân với sự giúp đỡ của người lớn (đánh răng, rửa mặt, rửa

 tay bằng xà phòng )

ã Vận động

- Tực hiện được các vận động : Lăn bóng cho cô, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lện, đi kiễng gót, bật về phía trước, bò chui qua cổng, ném trúng đích

- Thực hiện được một số vận động khéo léo của đôi bàn tay, ngón tay: Cài mở cúc áo, xếp chồng các khối hình, xâu vòng

2. Phát triển nhận thức

- Biết nơi ở của gia đình: Tên đường phố, xóm/ làng.

- Biết tên, công việc và một số đặc điểm của người thân trong gia đình

- Bước đầu biết nhu cầu của gia đình(ăn, mặc, ở, mọi người quan tâm lẫn nhau.)

- Nhận ra đặc điểm nổi bật và công dụng của một số đò dùng trong gia đình.

- Chọn được hình tròn, hình vuông, hình tam giác theo mẫu và theo tên gọi

- Phân nhóm đò dùng gia đình theo 1,2 dấu hiệu cho trước

- Biết xếp các đồ vật, đồ dùng theo tương ứng 1-1, đếm nhận ra sự khác nhau về số lượng (bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn) trong phạm vi 3. Nhận ra 1 và nhiều

- So sánh chiều cao của 2 đối tượng và nói được từ cao - thấp

- Xác định được vị trí đồ vật so với bản thân

3. Phát triển nggôn ngữ

- Bước biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng lời nói

- Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi đơn giản(Ai? Cái gì? Để làm gì?.)

- Thích nghe kể chuyện, đọc thơ, xem tranh ảnh về gia đình; Kể về 1 sự kiện của gia đình dựa theo câu hỏi gợi ý của cô

- Biết chào hỏi, xưng hô lễ phép với người thân trong gia đình và mọi người xung quanh

- Làm quen với 1 số kí hiệu thông thường trong cuộc sống (kí hiệu nhà vệ sinh, biển báo nơi nguy hiểm)

4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội

- Nhận biết và bước đầu biết biểu lộ 1 số cảm xúc với người thân trong gia đình.

 

doc60 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1850 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề: gia đình_ Trường mầm non Chuyên Ngoại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Tiếp theo cô lấy hình gì làm mái nhà?
- Còn cửa ra vào cô chọn hình gì?
- Đến cửa sổ cô chọn hình gì?
Cô đã xếp xong ngôi nhà rồi 
* Dán 
- Bây giờ các con nhìn cô dán nhé.
- Tay trái cô cầm hình lên, tay phải cô dùng ngón trỏ để chấm hồ, cô bôi đều lên mặt không có màu của tờ giấy, cô dán tường nhà.
Cứ như vậy, cô hướng dẫn trẻ bôi hồ và dán lần các chi tiết còn lại. Khi dán xong cô nhớ lau tay vào khăn. cô dùng tay miết nhẹ lên mặt hình cho phẳng 
- Trẻ thực hiện: Trong quá trình trẻ thực hiện cô di quan sát, nhắc nhở trẻ cách xếp, cách dán hình, vệ sinh, ...
HĐ3: Kết thúc 
Cho trẻ mang bài lên trưng bày sản phẩm 
- Mời cả lớp quan sát và nhận xét bài đẹp nhất
* Thoả thuận: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi 
* Quá trình chơi: Cô hướng dẫn trẻ 1 số kĩ năng của từng vai chơi . Công việc của mẹ chăm sóc con: cho con ăn, mặc quần áo,ru con... Biết cách bế em, dỗ em khi em khóc,...Công việc của bác sĩ : khám bệnh, thái độ chăm sóc bệnh nhân...(cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện vai chơi
- Cô hướng dẫn trẻ cách tô, cách phối hợp màu cho đúng, đẹp 
- Cô dạy trẻ cách vận động bài hát “Cháu yêu bà” khuyến khích động viên để trẻ trẻ mạnh dạn thể hiện
- Cô hướng dẫn trẻ một số kĩ năng xếp chồng, xếp sát; tạo thành nhà 1 tầng, 2 tầng,... lắp ghép các hàng rào, cây cỏ tạo thành vườn vây 
* Nhận xét : Cuối buổi chơi cô nhận xét vai chơi, góc chơi, khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn
* Cô phát sách , đồ dùng học tập 
Cô hướng dẫn trẻ tô màu 
Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút, cách di màu và phối hợp màu cho đẹp 
Cô gợi ý cho trẻ hát 1 số bài hát dân ca đã học 
Tổ chức cho trẻ vui chơi đoàn kết 
Thứ ba, ngày 26/ 10/ 2010
 Nội dung
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Phương phỏp tiến hành
 Lưu ý 
Trò chuyện 
Về địa chỉ nơi ở của bé 
Hoạt động học 
Toán: 
So sánh cao thấp giữa 2 đối tượng 
Hoạt động ngoài trời 
Quan sát nhà 1 tầng, 2 tầng 
TCVĐ: “Tìm nhà”
- Chơi tự chọn
Hoạt động góc
1. PV
- Mẹ con 
- Bế em 
- Bác sỹ 
2. TH
Tô màu ngôi nhà 
3. ÂN
Hát VĐ bài hát: “Cháu yêu bà”
4. XD
Nhà, vườn của bé 
Hoạt động chiều 
- ôn bài buổi sáng 
- Làm học liệu chủ điểm gia đình 
- hát một số bài hát dân ca 
- Chơi tự chọn 
- Trẻ biết địa chỉ nơi ở và chỗ ở của bé 
- Nhận biết, phân biệt cao thấp giữa 2 đối tượng thông qua các hoạt động trò chơi 
- Rèn kĩ năng so sánh phân biệt cho trẻ 
- Trẻ có ý thức tham gia các hoạt động tập thể 
- Trẻ biết đặc điểm ngôi nhà: gồm có tường nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa ra vào 
- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định 
- Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhá của mình 
- Trẻ chơi đúng luật và hào hứng trong khi chơi 
Trẻ được vui chơi thoải mái 
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện một số kĩ năng, hành động phù hợp với vai chơi đã nhận và phù hợp với vai chơi đã nhận 
- Trẻ biết tô màu tranh ngôi nhà 
- Trẻ hát và vận động được bài hát “Cháu yêu bà”
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng ngôi nhà, vườn cây của bé 
- Làm vở học liệu theo hướng dẫn của cô 
- Trẻ biết hát một số làn điệu dân ca quen thuộc
- Chơi đoàn kết với cỏc bạn.
Câu hỏi đàm thoại 
- Xếp các cặp đồ dùng, đồ chơi tạo độ cao thấp rõ nét 
- Vở bài tập toán, bút sáp 
- Mỗi trẻ 1 rổ đựng anh, em cao thấp rõ nét 
Tranh ảnh nhà 1 tầng, 2 tầng cho trẻ quan sát 
Sân rộng 
- Búp bê các loại, quần áo, khăn mũ,...
- Bộ đồ chơi bác sỹ: Thuốc, ống nghe,... 
- Giấy, bút sáp 
- Đầu, đĩa,...
- Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, các loại cây, cỏ,...
- Đồ dùng học tập cho trẻ
Vở học liệu, bút màu, ti vi, đầu, đĩa hát 
cô trò chuyện và đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ về địa chỉ nơi ở mà trẻ đang ở 
HĐ1: ổn định 
- Cho cả lớp hát bài “cả nhà thương nhau”
Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. 
- Bài hát nói lên điều gì?
Gia đình lầ tổ ấm của các con. Bố mẹ là những người thân yêu gần gũi các con nhất 
- Cho trẻ kể về gia đình của mình. Có mấy người sống trong 1 ngôi nhà 
HĐ2: Nội dung 
* ôn NB phải trái của bản thân 
Cho trẻ chơi trò chơi: “Tay đâu - Tay đây”
- Khi cô hô: Tay phải đâu? trẻ trả lời “Tay phải đây” và giơ tay phải lên 
 - Khi cô hô tay trái đâu? trẻ trả lời “Tay trái đây”
* Nhận biết phân biệt cao - thấp 
Cô để 2 lọ hoa trên mặt bàn cạnh nhau 
- Các con quan sát và có nhận xét gì về độ cao, thấp của lọ hoa 
Cô cho nhiều trẻ nói 
- Lọ hoa màu xanh cao hơn lọ hoa màu trắng thấp hơn lọ hoa màu xanh
Cô cho trẻ quan sát và nhận xét về độ cao thấp về 2 chiếc cốc 
- Các con nhìn xung quanh lớp xem có những đồ vật nào đứng cạnh nhau trên mặt phẳng có độ cao thấp khác nhau (Trẻ quan sát và phát hiện ra 1 số cặp đối tượng mà cô đã chuẩn bị sắp xếp sẵn tại các góc (Cây cao - thấp, búp bê cao - thấp, ghế cao - thấp, nhà lắp - ráp cao - thấp,...)
Cô tặng mỗi bạn 1 rổ trong rổ có (anh, em ) có độ cao thấp khác nhau 
Các con xếp hình anh, em trên mặt bàn (nhận xét độ cao thấp của anh, em)
* Luyện tập 
- Trò chơi : “Tìm bạn thân”
Bây giờ các con cất rổ đi và về theo tổ hát bài: “Tìm bạn thân” hết bài hát, các con phải tìm cho mình 1 người bạn có chiều cao hơn mình hoặc thấp hơn mình nhé!
Trẻ chơi và tìm bạn 2-3 lần. Sau mỗi lần chơi cô cho trẻ quan sát và nêu ý kiến, các bạn kiểm tra. Sau đó đổi bạn khác trong lớp 
* Củng cố 
Cô phát sách LQVT qua hình vẽ, đồ dùng học tập cho trẻ 
Hướng dẫn trẻ làm bài 
HĐ3: Kết thúc 
Các con cùng cô chơi trò chơi Tạo dáng: Cây cao, cỏ thấp; tạo hình mái nhà và làm nhà cao thấp,...
 * Cô và trẻ cùng hát bài “Cả nhà thương nhau”
Cho trẻ tự kể về ngôi nhà của trẻ.
- Hôm nay chúng mình sẽ quan sát các kiểu nhà 1 tầng, 2 tầng. 
- Các con quan sát xem nhà 1 tầng gồm những gì? mái nhà hình gì? được làm bằng gì? khung nhà hình gì ?
- Nhà 2 tầng khác nhà 1 tầng ở điểm nào? Mái nhà được làm bằng gì?... 
Cô khái quát lại: Nhà 1 tầng, mái nhà lợp bằng ngói đỏ tươi, 
Nhà 2 tầng là nhà mái bằng, ...
GD: Chúng ta ai cũng đều có 1 ngôi nhà để ở dù 1 tầng hay nhiều tầng thì ngôi nhà đó cũng rất gần gũi yêu thương và thân thiết vì vậy các con phải biết yêu quý và giữ gìn ngôi nhà cho sạch đẹp không vẽ bậy lên tường,...
* Cách chơi: Cô có 3 bức tranh treo ở 3 gốc cây(gia đình 1 con, gia đình 2 con, Gia đình nhiều con) phát cho mỗi trẻ 1 lô tô tương ứng. Cho cả lớp vừa đi vừa hát bài “Cả nhà thương nhau” Khi có hiệu lệnh “Tìm nhà” thì ai có tranh gia đình mấy người sẽ về nhà có số người tương ứng 
Luật chơi: Ai về sai nhà sẽ bị ra ngoài 1 vòng chơi 
Cho trẻ chơi 3- 4 lần 
* Khi cho trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi trẻ để đảm bảo an toàn cho trẻ 
* Thoả thuận: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi 
* Quá trình chơi: Cô hướng dẫn trẻ 1 số kĩ năng của từng vai chơi . Công việc của mẹ chăm sóc con: cho con ăn, mặc quần áo,ru con... Biết cách bế em, dỗ em khi em khóc,...Công việc của bác sĩ : khám bệnh, thái độ chăm sóc bệnh nhân...(cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện vai chơi
- Cô hướng dẫn trẻ cách tô, cách phối hợp màu cho đúng, đẹp 
- Cô dạy trẻ cách vận động bài hát “Cháu yêu bà” khuyến khích động viên để trẻ trẻ mạnh dạn thể hiện
- Cô hướng dẫn trẻ một số kĩ năng xếp chồng, xếp sát; tạo thành nhà 1 tầng, 2 tầng,... lắp ghép các hàng rào, cây cỏ tạo thành vườn vây 
* Nhận xét : Cuối buổi chơi cô nhận xét vai chơi, góc chơi, khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn
* Cô phát sách , đồ dùng học tập 
Cô hướng dẫn trẻ tô màu 
Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút, cách di màu và phối hợp màu cho đẹp 
Cô gợi ý cho trẻ hát 1 số bài hát dân ca đã học 
Tổ chức cho trẻ vui chơi đoàn kết
Thứ tư, ngày 27/10/2010
 Nội dung
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Phương phỏp tiến hành
 Lưu ý 
Trò chuyện 
Về nhà và các phòng trong nhà 
Hoạt động học 
Truyện : “Cô bé quàng khăn đỏ”
Hoạt động ngoài trời 
- Quan sát cây phượng 
 - TCVĐ: “Tập tầm vông”
- Chơi tự chọn
Hoạt động góc 
1. PV
- Mẹ con 
- Bế em 
- Bác sỹ 
2. XD
Xây nhà, vườn của bé 
3. KPKH
So sánh nhà cao thấp 
Hoạt động chiều 
- ôn bài buổi sáng 
- Làm học liệu chủ điểm gia đình 
- TCVĐ: “Lộn cầu vồng”
- Chơi tự chọn 
- Trẻ biết nhà có 1 tầng hoặc nhiều tầng biết tên các phòng (phòng ngủ, phòng ăn,...)
- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung và nhớ được 1 số chi tiết chính của câu chuyện 
- Rèn kĩ năng trả lời đúng các câu hỏi của cô, Trẻ bắt chước giọng nói của các nhân vật qua việc trả lời các câu hỏi của cô giáo 
- Giáo dục trẻ biết vâng lời ông bà, bố mẹ, cô giáo 
- Trẻ biết cây xanh manh lại nhiều ích lợi cho con người, cho bóng mát , điều hoà không khí. 
-Rèn kĩ năng quan sát có chủ định và trả lới câu hỏi của cô
-Biết chăm súc và bảo vệ cõy xanh 
Phát triển ngôn ngữ và vận động nhịp điệu cho trẻ 
Trẻ chơi đoàn kết với các bạn 
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện một số kĩ năng, hành động phù hợp với vai chơi đã nhận và phù hợp với vai chơi đã nhận 
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng ngôi nhà, vườn cây của bé 
- Trẻ phân biệt được cao thấp qua 2 ngôi nhà1 tầng và nhiều tầng 
- Làm vở học liệu theo hướng dẫn của cô 
- Trẻ biết cách chơi và chơi đúng luật 
- Chơi đoàn kết với cỏc bạn.
Câu hỏi đàm thoại 
- Powerpoint câu truyện “Cô bé quàng khăn đỏ 
- Rối nhân vật cô bé quàng khăn đỏ 
- Bài hát “ Biết vâng lời mẹ, “Cháu yêu bà”
- Cây cho trẻ quan sát, câu hỏi đàm thoại
Thuộc lời bài đồng dao 
- Búp bê các loại, quần áo, khăn mũ,...
- Bộ đồ chơi bác sỹ: Thuốc, ống nghe,... 
- Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, các loại cây, cỏ,...
Tranh 2 ngôi nhà 1 tranh nhà 1 tầng, 1 tranh nhà 2 tầng 
- Đồ dùng học tập cho trẻ
Vở học liệu, bút màu, ti vi, đầu, đĩa hát 
Cô đặt câu hỏi đàm thoại cho trẻ kể và miêu tả về đặc điểm nôi bật của nhà, nói tên các phòng của nhà mà gia đình trẻ đang ở 
HĐ1: ổn định 
Cho trẻ hát bài “ Biết vâng lời mẹ”
-Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát: “Bài hát là lời nhắc nhở chúng ta phải biết vâng lời mẹ)
HĐ2: Nội dung 
- Trong lớp mình bạn nào cũng biết vâng lời bố mẹ vậy mà có 1 cô bé không biết v

File đính kèm:

  • docgiao an chu de gia dinh.doc