Giáo án chủ đề: bản thân lớp 3 tuổi

 I. MỤC TIÊU:

 1. Phát triển thể lực và sức khoẻ:

- Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân (Đi, chạy, nhảy, leo, trốo.)

 - Có một số kỷ năng vận động trong sinh hoạt hàng ngày (Đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm thỡa xỳc ăn, mở cúc áo, di dày dép, lau chùi và cất dọn đồ chơi, )

 - Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống, giấc ngủ đối với sức khỏe của bản thân.

 - Có ứng xử phù hợp khi thay đổi thời tiết (Mặc áo, đi tất, đội mũ, quàng khăn,.)

 2. Phát triển ngôn ngữ:

 - Biết sử dụng cỏc từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân, sở thích, hứng thú.

 - Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người

 - Biết bộc lộ những suy nghĩ, tỡnh cảm của mỡnh với mọi người, qua cử chỉ điệu bộ và lời nói (ánh mắt, nụ cười, lời nói nhẹ nhàng,.)

 3. Phỏt triển nhận thức:

 - Cú một hiểu biết về bản thõn, biết mình giống và khác bạn qua một số đặc điểm cá nhân, giới tính, hình dáng bên ngoài của cơ thể (Kiểu tóc, màu da, cao thấp, gầy béo,.) khả năng và sở thích riêng.

 - Có một số hiểu biết về các bộ phận cơ thể, tác dụng của chúng và cách giữ gìn vệ sinh chúng.

 - Nhận biết cơ thể con người có 5 giỏc quan, tác dụng của chúng, hiểu sự cần thiết chăm sóc, giữ gìn vệ sinh cỏc giỏc quan

 - Sử dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt các đồ dùng đồ chơi, sự vật hiện tượng gần gũi, đơn giản trong cuộc sống hàng ngày.

 - Cú 1 số hiểu biết về cỏc loại thực phẩm khỏc nhau và ớch lợi của cúng với cỏc loại thực phẩm, dinh dưỡng đối với sức khỏe của bản thân.

 4. Phỏt triển tỡnh cảm xó hội:

 - Biết tiếp nhận và cảm nhận tỡnh cảm, cảm xỳc khỏc nhau của bản thân và của người khác

doc65 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 14363 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án chủ đề: bản thân lớp 3 tuổi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ 5 ngày 13 tháng 10 năm 2011
I. hoạt động có chủ đích:
LQVH: Thơ “Đụi mắt của em”
1. Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức:
 	+ Dạy trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả 
	+ Đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ
* Kỹ năng:
 	+ Trẻ cảm nhận được õm điệu vui tươi, trong sỏng của bài thơ
	+ Rèn kỹ năng đọc rõ ràng, diễn cảm, ngắt nghĩ đúng nhịp
* Thái độ:
 	+Giỏo dục trẻ giữ gỡn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, biết ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể khỏe mạnh và tích cực trong tiết học
2. Chuẩn bị:
 	- Tranh minh họa nội dung bài thơ.
	- Tranh thơ chữ to
3. Tiến hành:
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
 * Mở đầu hoạt động:
- Cụ cựng trũ chuyện với trẻ về cỏc bộ phận trờn cơ thể, về chức năng cỏc bộ phận trờn cơ thể .
+ Trờn cơ thể cỏc con cú những bộ phận gỡ?
+ Tai để làm gỡ?
+ Mắt dùng để làm gì?
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn thân thể sạch sẽ
* Hoạt động trọng tõm:
- Cụ giới thiệu bài thơ “Đụi mắt của em” Tỏc giả: Lê Thị Mỹ Phương
- Cụ đọc lần 1 diễn cảm
- Đọc lần 2 qua tranh minh họa
- Lần 3 trớch dẫn giảng giải nội dung bài thơ.
* Đàm thoại:
+ Cụ vừa đọc cho cỏc con nghe bài thơ gỡ? 
+ Do ai sáng tác?
+ Đụi mắt của em như thế nào?
+ Đụi mắt giỳp em làm gỡ?
+ Cỏc con phải làm gỡ cho đụi mắt sỏng hơn?
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cho trẻ đọc thơ 2-3 lần cùng cô
- Tổ, nhúm, cỏ nhõn luụn phiờn nhau đọc
- Cụ tổ chức cho trẻ đọc thơ to - nhỏ, đối đỏp giữa các tổ với nhau
- Giáo dục trẻ biết giữ gỡn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể khỏe mạnh.
* Kết thỳc hoạt động:
- Cho trẻ đọc bài thơ “Đụi mắt của em’’ Đi về gúc tụ màu đồ chơi của bộ.
- Mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân,...
- Để nghe
- Để nhìn
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chỳ ý lắng nghe
 //
- Đụi mắt của em.
- Lê Thị Mỹ Phương
- Đụi mắt trũn trũn, xinh xinh.
- Nhỡn thấy mọi vật xung quanh.
- Giữ gỡn vệ sinh sạch sẽ .
- Trẻ đọc
- Trẻ đọc
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc bài thơ đi về gúc tụ màu tranh 
II. Dạo chơi ngoài trời: 
 	HĐCĐ: Dạo chơi ngoài trời
 	TCVĐ: “Mốo đuổi chuột”
Chơi theo ý thích
Tiến hành:
 	- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng ra sân và gọi trẻ lại gần cô:
 	- Cụ cùng trẻ hỏt, vận động bài: Cỏi mũi
 	- Cụ trũ chuyện với trẻ về cỏc bộ phận trờn cơ thể, và chức năng của cỏc bộ phận đú.
 	+ Mắt để làm gỡ? (Để nhìn,...)
+ Cỏi mũi để làm gỡ? (Để thở,...)
 	+ Cỏc con thấy bầu trời hụm nay ntn? (Đẹp)
+ Thời tiết thế nào? (Nắng nhẹ,...)
+ Mọi cảnh vật xung quanh ntn? (Đẹp, tươi sáng,...)
 	- Cụ giỏo dục trẻ giữ gỡn mụi trường sạch sẽ, khụng làm ụ nhiểm khụng khớ, vệ sinh cơ thể sạch sẽ, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể khỏe mạnh.
	- Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường
 	* TCVĐ: Mốo đuổi chuột
 	- Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi 
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần
 	* Chơi theo ý thích: cô bao quát trẻ
III. Chơi ở các góc:
	- XD: Xõy cụng viờn
- GS: Xem tranh chủ đề.
- NT: Nặn hình em bé
 Tiến hành:
 	- Cụ cựng trẻ hỏt, vận động bài “Năm ngún tay ngoan”.
 	+ Bài hát nói về bộ phận gì? (Tay)
 	+ Muốn có bàn tay sạch thì các con phải như thế nào? (Rửa tay,…)
 	- Cụ trũ chuyện với trẻ về nội dung chơi.
 	- Cô giới thiệu các góc chơi
 	- Cô cho trẻ chọn góc chơi và về góc chơi theo ý thích
 	- Qúa trình trẻ chơi cô bao quát trẻ, cô đến từng nhóm động viên và giúp đỡ trẻ chơi
 	- Kết thúc: Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi về nơi quy định
 IV. Sinh hoạt chiều:
 	Đọc thơ cho trẻ nghe “Miệng xinh” 
Tiến hành:
 	- Cụ cựng trẻ hỏt vận động bài “Cỏi mũi” cụ trũ chuyện với trẻ về cỏc bộ phận trờn cơ thể và chức năng cỏc bộ phận
 	+ Cô đó các con trên khuôn mặt của chúng ta có những bộ phận nào?
 	+ Thế miệng dùng để làm gì?
 	- Cô giới thiệu tên bài thơ cho trẻ
 	- Cô đọc 2 - 3 lần 
 	- Cụ cho trẻ đọc bài thơ cựng cụ 2 lần
 	- Cô cho trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức khác nhau
 	- Cụ giỏo dục trẻ giữ gỡn vệ sinh cỏc bộ phận trẻ cơ thể sạch sẽ.
* CTD: cô bao quát trẻ
V. Đánh giá cuối ngày:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 14 thỏng 10 năm 2011
 I. hoạt động có chủ đích:
 	Âm nhạc: Hát, múa: “Nào chúng ta cùng tập thể dục”
 	 Nghe: Chiếc khăn tay
 	 T/C: “Tai ai thớnh”
1. Mục đích - yêu cầu :
*Kiến thức:
 	- Dạy trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và biết hát, múa theo bài hát “Nào chúng ta cùng tập thể dục ”. 
* Kỹ năng:
 	- Kết hợp được cả hát và múa một cách nhuần nhuyện
- Khi múa thể hiện được điệu bộ
* Thái độ:
 	- Chỳ ý lắng nghe cụ hỏt, hứng thỳ tham gia vào trũ chơi
 2. Chuẩn bị:
 	- Xắc xô, mũ chóp.
3. Tiến hành
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Mũi - cằm – tai”. Trò chuyện cùng trẻ về các bộ phận trên cơ thể và chức năng cỏc bộ phận đú. 
- Cụ hỏt 1 đoạn trong bài hát “Nào chúng ta cùng tập thể dục ”
Hỏi trẻ: 
+ Cô vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát do ai sưu tầm? 
 - Giáo dục trẻ giữ gìn các bộ phận trên cơ thể luôn sạch sẽ, tập thể dục để có cơ thể khoẻ mạnh.
 - Cụ cho trẻ hỏt 1 lần.
 - Sau đú cho trẻ múa theo cụ 2 lần.
 - Cho trẻ hát bài “Tay thơm tay ngoan” về đội hình chữ u.
 - Cho cả lớp múa “Nào chúng ta cùng tập thể dục ”
- Lần lượt cho tổ, nhúm, cỏ nhõn múa cụ chỳ ý sửa sai cho trẻ.
- Cô hỏi trẻ: Chúng ta vừa vận động theo bài hát gì? vận động theo cách nào?
 - Cho trẻ hỏt vận động bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục” 2 vũng sau đú về ngồi xung quanh cụ
 - Nghe hát:
 + Cụ giới thiệu tờn bài hỏt Chiếc khăn tay
 - Cụ hỏt lần 1 cho trẻ nghe
 - Lần 2 cô vừa hát kết hợp làm điệu bộ minh họa (cho trẻ làm theo cô)
 - Trũ chơi: Tai ai thính
 - Cụ nờu luật chơi, cỏch chơi sau đú cụ cựng trẻ chơi 2-3 lần
 - Cụ cho trẻ hỏt vận động bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục ” về bàn tụ màu cỏc bộ phận trờn cơ thể.
- Trẻ chơi và trò chuyện cùng cô.
- Nào chúng ta cùng tập thể dục.
- Thu Hiền sưu tầm.
- Trẻ hát.
- Trẻ hát về đội hình chữ u.
- Trẻ múa.
- Bài hát: Nào chúng ta cùng tập thể dục, vận động múa.
- Trẻ chỳ ý lắng nghe
- Trẻ làm điệu bộ cựng cụ
- Trẻ chơi trũ chơi
- Trẻ hỏt vận động đi về bàn tụ màu.
II. Dạo chơi ngoài trời:
 	HĐCCĐ: Đếm cỏc bộ phận trờn cơ thể
	TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
Tiến hành:
 	 - Cụ cựng trẻ hỏt vận động bài “Cỏi mũi” 
 	 - Cụ trũ chuyện với trẻ cỏc bộ phận trờn cơ thể, và chức năng cỏc bộ phận đú.
 	 - Cụ cho trẻ đếm cỏc bộ phận trờn cơ thể.
 	 - Có mấy con mắt ? Mắt dùng để làm gì ?
 	 - Thế các con đếm xem có mấy cái chân ?
 	 - Vậy cơ thể chúng ta có những bộ phận nào ?
 	 - Cụ giỏo dục trẻ biết giữ gỡn vệ sinh cơ thể sạch sẽ khỏe mạnh 
 	 * TCVĐ: “Dung dăng dung dẻ”
 	 - Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi cho trẻ 
 	 - Cho trẻ chơi 3- 4 lần
 	 - CTD: Cô bao quát trẻ
III. chơi ở các góc:
- Cấp dưỡng
- Hát vận động bài: “Múa cho mẹ xem”
 	- Chơi với cỏt, sỏi
 Tiến hành:
 	- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Mắt - cằm – tai”
 	- Trò chuyện cùng trẻ về các bộ phận trên cơ thể.
 	- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh, ăn uông đầy đủ để có cơ thể khoẻ mạnh.
 	- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ tự chọn góc chơi
 	- Cô cho trẻ về góc chơi theo ý thích.
 	- Qúa trình trẻ chơi cô bao quả trẻ, cô đến từng nhóm động viên và giúp đỡ trẻ chơi
* Kết thúc: Cô nhận xét các góc chơi, cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi về đúng nơi quy định.
IV. Hoạt động chiều:
 	Vui văn nghệ cuối tuần
 Tiến hành:
 	- Cô cho trẻ vận động bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục”
 	- Tuần này chúng ta đã được học những bài hát, bài thơ, câu chuyện gì?
 	- Cô nhắc lại các bài thơ, bài hát, câu chuyện đã học trong chủ đề
 	- Cô là người dẫn chương trình và tổ chức lớp liên hoan văn nghệ
 	- Cô cho trẻ hát những bài hát trong chủ điểm:
 	+ Cái mũi
 	+ Năm ngón tay ngoan
 	+ Nào chúng ta cùng tập thể dục 
 	- Đọc 1 số bài thơ có trong chủ đề: Miệng xinh, Đôi mắt của em...
 	- Cô cho cả lớp biểu diễn văn nghệ dưới nhiều hình thức khác nhau
V. đáNH GIá CuốI NGàY:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Kế hoạch hoạt động tuần 6
Chủ đề con: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh (Tuần 1)
Thời gian thực hiện: từ 17/ 10 ->21/ 10 / 2011
Nội dung
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đún trẻ Thể
Dục 
Sáng
- Cụ đún trẻ vào lớp với thỏi độ õn cần, niềm nở, cụ trò chuyện cùng trẻ về chủ đề mới.
- KĐ: Trẻ đi vũng trũn kết hợp cỏc kiểu chõn
- TĐ: Tập các động tác tay, chân, bụng, bật theo bài hát “Chim bồ câu”
- HT: Trẻ đi nhẹ nhàng hớt thở sõu
Hoạt động 
 Cú
 chủ
 đớch
KPKH: 
Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng đối với cơ thể và sức khoẻ con người.
Thể dục:
Trèo lên xuống ghế
LQVH: 
Chuyện: “Gấu con bị sâu răng”
Tạo hình: Vẽ hoa tặng cô nhân ngày 20/10
Âm nhạc:
Dạy hát: Rửa mặt như mèo
Nghe: Thật đáng chê  
T/C: Ai nhanh nhất
Dạo 
Chơi
Ngoài
Trời
Quan sát tranh mẹ đang tắm cho bé
T/C: “Tìm bạn thân”
Đọc thơ “Miệng xinh”
T/C: “Tạo dáng”
Dạo chơi, hít thở không khí trong lành
T/C: “Mèo đuổi chuột”
Nhặt lá vàng rụng, xé khuôn mặt bé
T/C: Bịt mắt bắt dê
Đọc đồng dao "Lúa ngô là cô đậu nành"
T/C: Đàn gà con
Chơi
ở
các 
góc
- GS: Xếp hỡnh người
- PV: Mẹ con
- NT: Tụ màu tranh chủ đề
- TN: Chăm sóc cây
- TN: Làm đất trồng rau
- PV: Đi siêu thị
- XD: Xây nhà cho bé
- GS : Làm album về các chất dinh dưỡng
- PV: Chế biến các món ăn
- NT: Ai khéo tay hơn
- GS: Xem tranh có trong chủ diểm
- GS: Cấp dưỡng
- PV: Bỏc sỹ
- KPKH: Chơi với cỏt
- PV: Bán hàng
- NT: Tô màu các loại quả
- TN: Tưới nước cho cây
Sinh
hoạt chiều
HDTC Mới: Bé thích ăn gì?
Chơi theo nhóm
LQ chuyện “Gấu con bị sâu răng”
Hoạt độn

File đính kèm:

  • docChu de ban than 3 tuoi.doc