Giáo án Chính tả Lớp 3
Tập chép: CẬU BÉ THÔNG MINH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Rèn kĩ năng viết chính tả.
- Chép lại chính xác đoạn văn.
- Củng cố cách trình bày đoạn văn. Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1 ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. Lời nói của nhân vật đặt sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ sai.
2. Ôn bảng chữ.
- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng(học thêm những chữ do 2 chữ cái ghép lại Ch)
- Thuộc lòng tên 10 chữ cái đầu bảng.
n xét chữa bài - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương các nhóm. - Gọi HS đọc bài tập vừa điền từ 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tuyên dương tiết học. Nhắc HS về đọc lại bài tập HS mắc lội về sửa lỗi xuống cuối bài - Về ôn tập các bài đã học, chuẩn bị tiết sau: Ôn tập học kỳ I - HS cả lớp hát - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp 5 từ có vần ăc – ắt - HS nghe giới thiệu - HS mở SGK đọc thầm theo cô - Một HS đọc bài chính tả - Chữ đầu đoạn, đầu câu ( Hải, Mỗi, Anh) các địa danh: Cẩm Phả, Hà Nội tên Việt Nam: Hải, tên người nước ngoài Bét – tô – ven - Viết hoa tiếng đầu có dấu gạch nối giữa các tiếng. - HS tìm ghi từ khó - Hs đọc từ khó - HS nghe – viết vào vở hính tả - HS dò bài - HS đối chiếu chữa bài - Một HS đọc đề bài tập 2 - HS làm vở bài tập (1/86) - HS 3 nhóm lên bảng viết phiếu tìm từ - Em viết cuối đọc kết quả cho cả nhóm - HS nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc. - 1 HS đọc đề bài 3a - HS 4 nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu - HS đại diện báo cáo từ cần điền: giống – rạ – dạy. TUẦN 19 Thứ ngày tháng năm 200 CHÍNH TẢ: (Nghe viết) BÀI: HAI BÀ TRƯNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Rèn kỹ năng viết chính tả: 1/ Nghe- viết chính xác, đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng. Biết viết hoa đúng các tên riêng. 2/ Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc cĩ vần iêt/iêc. Tìm được các từ ngũ cĩ tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc cĩ vần iết/ iêc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép bài chính tả và vở bài tập - Bảng phụ viết nộI dung bài tập. III/CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Ổn định: 2/ KTBC: -Tiết trước học bài gì? -Yêu cầu HS viết bảng con 1 số từ H/S viết sai trong bài viết trước: uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng, xanh thẳm. - Giáo viên nhận xét bổ sung. 3/Bài mới: a/Giới thiệu bàivà nêu yêu cầu b/ Hướng hẫn HS viết chính tả - Giáo viên đọc mẫu - Gọi 1 H/S đọc lại. + Các chữ Hai và Bà trong Hai Bà Trưng được viết như thế nào? * Giáo viên giảng: Viết hoa như thế để tỏ lịng tơn kính, lâu dần Hai Bà Trưng được dùng như tên riêng. - Cho H/S đọc thầm và tìm từ khĩ theo nhĩm. - Giáo viên ghi bảng từ khĩ.Gọi đại diện các nhóm nêu và phân tích từ khó.( Hoặc G/V nêu từ khó cho H/S: lần lượt, sụp đỗ, khởi nghĩa, lịch sử) - Gợi ý giải nghĩa một số từ + Khởi nghĩa:Hình thức đấu tranh, cầm vũ khí đứng lên đánh đổ chế độ áp bức. - Giáo viên đọc mẫu từ khĩ. - Cho H/S viết từ khĩ vào bảng con. -Đọc mẫu lần 2. -HD trình bày. - Giáo viên đọc cho H/S viết bài - Giáo viên theo dõi uốn nắn - Giáo viên đọc H/S dị bài. - Cho H/S dị trên bảng lớp. -Kiểm tra một số lỗi -Thu chấm một số vở,nhận xét,sửa sai chung C/ Luyện tập: *Bài tập2b: + Gọi H/S đọc nêu yêu cầu. + Cho H/S làm vở bài tập. 1 H/S làm bảng. Lời giải b: đi biền biệt, thấy tiêng tiếc, xanh biêng biếc. -Thu chấm một số vở,NX * Bài 3b: + Gọi H/S đọc nêu yêu cầu. + Cho H/S chơi trị tiếp sức theo dãy. Chọn mỗi dãy 5 em lên lần lượt viết nhanh lên bảng theo mẫu (Mỗi em viết 2 từ cĩ vần iêt/iêc) H/S tiếp nối cho đến hết thời gian quy định. Giáo viên nhận xét bổ sung lời giải đúng của H/S trên bảng. 4/ Củng cố - Dặn dị : - Củng cố theo nội dung bài học. - Về nhà viết lại lỗi sai trong bài - Chuẩn bị bài “Trần Bình Trọng”. - Nhận xét tiết học - Hát - Học sinh trả lời. - H/S viết bảng con. 1 em lên bảng viết. - Nhận xét bạn viết trên bảng. -Nghe và nhắc tựa -Mở SGK theo dõi. -1HS đọc lại - Viết hoa chữ Hai và chữ Bà. -Phát hiện từ khĩ theo nhĩm thảo luận tìm âm vần,dấu dễ sai. -Đại diện các nhĩm nêu và phân tích -Đọc cá nhân –Đọc đồng thanh -Viết bảng con - Học sinh theo dõi SGK. -HS viết bài vào vở -Dị bút mực -Dị bút chì và sửa lỗi trong vở. -Giơ tay -Nộp vở -Đọc yêu cầu -Lớp làm vở bài tập-1em làm bảng -Đọc bài làm sửa,nhận xét -Nộp vở -Đọc yêu cầu -H/S chơi trị tiếp sức theo dãy. - Nhận xét bổ sung Thứ ngày tháng năm 200 CHÍNH TẢ: (Nghe viết) BÀI: TRẦN BÌNH TRỌNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Rèn kỹ năng viết chính tả: 1/ Nghe- viết chính xác bài Trần Bình Trọng. Biết viết hoa đúng các tên riêng, các chữ đầu câu trong bài. Viết đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Trình bày bài rõ ràng, sạch sẽ. 2/Làm đúng c ác bài tập điền vào chỗ trống ( phân biệt l/n; iêt/iêc). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép bài chính tả và vở bài tập - Bảng phụ viết nội dung bài tập. III/CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Ổn định: 2/ KTBC: -Tiết trước học bài gì? -Yêu cầu HS viết bảng con 1 số từ H/S viết sai trong bài viết trước: liên hoan, náo nức,thương tiếc, xiết tay.. - Kiểm tra vở H/S viết bài trước chưa đạt - Giáo viên nhận xét bổ sung. 3/Bài mới: a/Giới thiệu bài và nêu yêu cầu b/ Hướng hẫn HS viết chính tả - Giáo viên đọc mẫu - Gọi 1 H/S đọc lại. + Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước Vương, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao? + Em hiểu câu nĩi này của Trần Bình Trọng thế nào? Giảng: Trần Bình Trọng danh tướng đời Trần. +Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? + Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dấu hai chấm? * Giáo viên nhận xét. . - Cho H/S đọc thầm và tìm từ khĩ theo nhĩm. - GV ghi bảng từ khĩ.Gọi đại diện các nhóm nêu và phân tích từ khó.( Hoặc G/V nêu từ khó cho H/S: sa vào, tước vương, khảng khái) - Gợi ý giải nghĩa một số từ: +Tước vương:bậc cao nhất trong các tước vị thời xưa. + Khảng khái? - Giáo viên đọc mẫu từ khĩ. - Cho H/S viết từ khĩ vào bảng con. -Đọc mẫu lần 2. -HD trình bày. - Giáo viên đọc cho H/S viết bài - Giáo viên theo dõi uốn nắn - Giáo viên đọc H/S dị bài. - Cho H/S dị trên bảng lớp. -Kiểm tra một số lỗi -Thu chấm một số vở,nhận xét,sửa sai chung C/ Luyện tập: * Bài tập2b: + Gọi H/S đọc nêu yêu cầu. + Cho H/S làm vở bài tập. 1 H/S làm bảng. -Thu chấm một số vở,NX. Giáo viên nhận xét bổ sung lời giải đúng: biết tin, dự tịêc, tiêu diệt, cơng việc, chiếc cặp da, phịng tiệc, đã diệt. 4/ Củng cố - Dặn dị : - Củng cố theo nội dung bài học. - Về nhà viết lại lỗi sai trong bài - Chuẩn bị bài “Ở lại với chiến khu”. - Nhận xét tiết học Hát - Học sinh trả lời. - H/S viết bảng con. 1 em lên bảng viết. - Nhận xét bạn viết trên bảng. -Nghe và nhắc tựa -Mở SGK theo dõi. -1HS đọc lại - Ta thà làm ma nước Nam chứ .đất Bắc. -Trần Bình Trọng yêu nước, Tổ Quốc. - Chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng. - Câu nĩi của Trần Bình Trọng “ Ta thà đất Bắc”. -Phát hiện từ khĩ theo nhĩm thảo luận tìm âm vần,dấu dễ sai. -Đại diện các nhĩm nêu và phân tích - H/S nêu. - Cứng cõi khơng chịu khuất phục. -Đọc cá nhân –Đọc đồng thanh -Viết bảng con - Học sinh theo dõi SGK. -HS viết bài vào vở -Dị bút mực -Dị bút chì và sửa lỗi trong vở. -Giơ tay -Nộp vở -Đọc yêu cầu -Lớp làm vở bài tập-1em làm bảng -Đọc bài làm sửa,nhận xét -Nộp vở TUẦN 20 Thứ ngày tháng năm 200 CHÍNH TẢ: (Nghe viết) BÀI: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Rèn kỹ năng viết chính tả: 1/ Nghe- viết chính xác, trình bày đúng đẹp một đoạn trong truyện Ở lại với chiến khu. 2/Giải đúng câu đố, viết đúng chính tả lời giải(hoặc làm bài tập điền vần uơt/uơc). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép bài chính tả và vở bài tập - Bảng phụ viết nội dung bài tập. III/CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Ổn định: 2/ KTBC: -Tiết trước học bài gì? -Yêu cầu HS viết bảng con 1 số từ H/S viết sai trong bài viết trước: biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, tước vương, khảng khái. - Kiểm tra vở H/S viết bài trước chưa đạt. - Giáo viên nhận xét bổ sung. 3/Bài mới: a/Giới thiệu bài và nêu yêu cầu b/ Hướng hẫn HS viết chính tả - Giáo viên đọc mẫu - Gọi 1 H/S đọc lại. + Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì? + Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào? * Giáo viên nhận xét. . - Cho H/S đọc thầm và tìm từ khĩ theo nhĩm. - Giáo viên ghi bảng từ khĩ.Gọi đại diện các nhóm nêu và phân tích từ khó.( Hoặc G/V nêu từ khó cho H/S: bảo tồn, bay lượn, bùng lên) - Gợi ý giải nghĩa một số từ: + bảo tồn? (bảo vệ và giữ gìn lâu dài). - Giáo viên đọc mẫu từ khĩ. - Cho H/S viết từ khĩ vào bảng con. -Đọc mẫu lần 2. -HD trình bày. - Giáo viên đọc cho H/S viết bài - Giáo viên theo dõi uốn nắn - Giáo viên đọc H/S dị bài. - Cho H/S dị trên bảng lớp. -Kiểm tra một số lỗi -Thu chấm một số vở,nhận xét,sửa sai chung. C/ Luyện tập: * Bài tập2b: + Gọi H/S đọc nêu yêu cầu. + Cho H/S làm vở bài tập. 1 H/S làm bảng. -Thu chấm một số vở,NX. G/V nhận xét bổ sung lời giải đúng: thuốc, ruột, đuốc, ruột. 4/ Củng cố - Dặn dị : - Củng cố theo nội dung bài học. - Về nhà viết lại lỗi sai trong bài. - Chuẩn bị bài “Trên đường mịn Hồ Chí Minh”. - Nhận xét tiết học. Hát - Học sinh trả lời. - H/S viết bảng con. 1 em lên bảng viết. - Nhận xét bạn viết trên bảng. -Nghe và nhắc tựa -Mở SGK theo dõi. -1HS đọc lại - tinh thần quyết tâm chiến đấuVệ quốc quân. - .đặt sau dấu hai chấm, xuống dịng.lề vở 2 ơ li. -Phát hiện từ khĩ theo nhĩm thảo luận tìm âm vần,dấu dễ sai. -Đại diện các nhĩm nêu và phân tích. - H/S nêu. - Đọc cá nhân –Đọc đồng thanh - Viết bảng con - Học sinh theo dõi SGK. -HS viết bài vào vở -Dị bút mực -Dị bút chì và sửa lỗi trong vở. -Giơ tay -Nộp vở -Đọc yêu cầu -Lớp làm vở bài tập-1em làm bảng -Đọc bài làm sửa,nhận xét -Nộp vở Thứ ngày tháng năm 200 CHÍNH TẢ: (Nghe viết) BÀI: TRÊN ĐƯỜNG MỊN HỒ CHÍ MINH I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Rèn kỹ năng viết chính tả: 1/ Nghe- viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn 1 trong bài Trên đường mịn Hồ Chí Minh. 2/Làm đúng các bài tập phân biệt và điền vào chỗ trống các âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x; uơt/uơc). Đặt câu đúng với các từ ghi tiếng cĩ âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x; uơt/uơc). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép bài chính tả và vở bài tập - Bảng phụ viết nội dung bài tập. III/CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Ổn định:
File đính kèm:
- giao_an_chinh_ta_lop_3.doc