Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 28
Hai
25/03 Thể dục
Tập đọc
Tập đọc
Toán Trò chơi “Tung vòng vào đích”
Kho báu (T1)
Kho báu (T2)
Kiểm tra định kì
Ba
26/03 Âm nhạc
Kể chuyện
Chính tả
Toán
Đạo đức Học bài hát: Chú ếch con
Kho báu
Kho báu
Đơn vị, chục, trăm, nghìn.
Giúp đỡ người khuyết tật (T1)
Tư
27/03 Thể dục
Tập đọc
LT&C
Toán
Cây dừa
Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi " Để làm gì?
So sánh các số tròn trăm.
Năm
28/03 Tập viết
Chính tả
Toán
Thủ công Chữ hoa Y
Cây dừa
Các số tròn chục từ 110 đến 200.
Một số loài vật sống trên cạn.
Sáu
29/03 Mĩ thuật
TN&XH
TLV
Toán
SHTT Vẽ tiếp hình và vẽ màu.
Làm đồng hồ đeo tay (T2)
Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối
Từ 101 đến 110
-Sinh hoạt lớp.
đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật. -Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp, để giúp đỡ người khuyết tật. -Có thái độ cảm thông không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ người khuýet tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa cho hoạt động 1 - tiết 1. -Phiếu thảo luận nhóm cho hoạt động 2. III.Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Kiểm tra bài cũ : 3’ - Em cần làm gì khi đến nhà người khác . - GV nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng . * Hoạt động 1: Phân tích tranh. - GV treo tranh và hỏi: + Tranh vẽ gì ? + Việc làm của các bạn nhỏ giúp gì cho bạn khuyết tật ?. +Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ? vì sao ? - GV kết luận . Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn được học tập, vui chơi. * Hoạt động 2 : Thảo luận cặp đôi. 10’ - GV phát phiếu bài tập . - Nêu những việc làm có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật. - GV kết luận, nhận xét : Tuỳ theo khả năng, điều kiện các em có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng những cách khác nhau như đẩy xe lăn cho người bị liệt, quyên góp cho những người bị chất độc da cam... * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến . 12’ - GV nêu lần lượt từng ý kiến . +Giúp đỡ người khuyết tật làm mọi người nên làm . + Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh . +Phân biệt đối xử với người khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em . - GV kết luận ý a, c là đúng 3.Củng cố, dặn dò: 2’ -Nhận xét tiết học -Nhắc HS thực hiên theo bài học. - 2 HS trả lời . - 2 HS nhắc lại. - HS quan sát, thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày. - HS lắng nghe. - HS thảo luận theo cặp đôi . - Đại diện nhóm trình bày -HS lắng nghe. - HS trả lời : Giơ tay là đồng tình, không giơ tay là không đồng tình . Nâu, Coát, Khai tham gia phát biểu. ____________________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 27 tháng 03 năm 2013 Tiết 1 Thể dục Trò chơi “Tung vòng vào đích” và “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” I.Mục tiêu: -Yeâu caàu bieát caùch chôi vaø böôùc ñaàu tham gia ñöôïc vaøo troø chôi. II.Đồ dùng dạy học: - Treân saân Tröôøng, veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän. - Chuaån bò 1 coøi, 12-20 chieác voøng nhöïa hoaëc töï laøm baèng tre, maây moãi voøng coù ñöôøng kính 5-10cm, 2-4 baûng ñích.. III.Các hoạt động dạy học: 1.Khôûi ñoäng: ( 2 – 3’ ) - Xoay caùc khôùp coå chaân, ñaàu goái, hoâng, vai. Chaïy nheï nhaøng theo moät haøng doïc. Ñi theo voøng troøn vaø hít thôû saâu. 2.Kieåm tra baøi cuõ: 3.Baøi môùi: a.Giôùi thieäu baøi: (1 – 2’ ) - Giaùo vieân nhaän lôùp, phoå bieán noäi dung, yeâu caàu giôø hoïc. b.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: ( 18 – 22’ ) HĐ của GV HĐ của HS HTĐB Hoaït ñoäng 1: * Troø chôi: “Tung boùng vaøo ñích”; Troø chôi “Tung voøng vaøo ñích” * Muïc tieâu: Yeâu caàu thöïc hieän töông ñoái chính xaùc * Caùch tieán haønh: a) Troø chôi: “Tung boùng vaøo ñích” Caùch toå chöùc chôi nhö baøi 54 b) Troø chôi “Chaïy ñoåi choã, voã tay nhau” Caùch toå chöùc chôi nhö baøi 39 - Chia toå taäp luyeän. Hai toå chôi troø chôi “Tung voøng vaøo ñích”, 2 toå coøn laïi chôi troø chôi “Chaïy ñoåi choã, voã tay nhau”. Sau ñoù ñoåi vò trí vaø noäi dung chôi. * Hoïc sinh caàn ñaït: Bieát caùch chôi vaø tham gia chôi chuû ñoäng 4.Cuûng coá : ( 2 – 3’) Cuùi ngöôøi thaû loûng. Nhaûy thaû loûng, rung ñuøi. Cuùi laéc ngöôøi thaû loûng Giaùo vieân cuøng HS heä thoáng baøi Cs GV Cs GV Cs GV Nâu, Coát, Khai tập đúng động tác ________________________________________ Tiết 2 Tập đọc Cây dừa I.Mục tiêu: -Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát -Hiểu ND:Cây dừa giống như con người biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên (trả lời được các câu hỏi 1,2 thuộc 8 dòng thơ đầu). *HS yếu đọc đúng. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa trong SGK . III.Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Kiểm tra bài cũ : 3’ -GV nhận xét 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : 1’ - Ghi tên bài lên bảng . b.Luyện đọc : 12’ *GV Đọc mẫu . *GV hd đọc từng câu. -Hướng dẫn đọc từ khó . *GV hướng dẫn đọc từng đoạn. + Đ1 4 dòng đầu + Đ2 4 dòng tiếp. + Đ3 6 dòng cuối. c.Tìm hiểu bài : 12’ -Câu hỏi 1: Các bộ phận của cây dừa ( Lá, ngọn, thân, qủa) được so sánh với những gì ?. - Tác giả dùng hình ảnh của ai để tả cây dừa . -Câu hỏi 2: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào ?. - Câu hỏi 3: Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao ?. c, Đọc thuộc lòng . - GV Xóa dần từng dòng thơ ( trừ chữ đầu dòng ) - GV nhận xét ghi điểm . 3.Củng cố, dặn dò: 2’ -Nhắc lại kién thức . -Nhận xét tiết học. -2 HS đọc bài : Kho báu -2 HS nhắc lại tên bài . -HS lắng nghe . -HS đọc từng câu. -HS đọc CN, ĐT, bạc phếch, chiếc lược, hũ, đủng đỉnh. -HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp, trong nhóm. -HS thi đọc giữa các nhóm. -Lá: như bàn tay đón gió. -Ngọn: Như người biết gật đầu -Thân : Đứng canh đất trời. -Qủa: như đàn lợn con. -Tác giả dùng hình ảnh con người để tà cây dừa. -HS trả lời . -HS trả lời . -Cả lớp đọc ĐT cho thuộc. -3 HS nối tiếp đọc . -1 số HS đọc thuộc lòng . Nâu, Coát, Khai luyện đọc và sửa lỗi cho giáo viên. Lem, Xiêng, Viêng trả lời câu hỏi. ________________________________________ Tiết 3 Luyện từ và câu Từ ngữ vể cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi để làm gì? I.Mục tiêu: -Nêu được một số từ ngữ về cây cối ở bài tập 1. -Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? (BT2). -Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3). *HS yếu làm được. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ bảng phân loại các loài cây BT1 . -Bảng phụ biết BT3. III.Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: 2’ 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài : 1’ -Ghi tên bài lên bảng . b.Hướng dẫn làm bài tập : 33’ Bài 1: -GV ghi lên bảng lớp. . +Cây lương thực, lúa, ngô, khoai, sắn. +Cây ăn qủa: Cam, quýt, ổi, xoài, táo, lê,.. +Cây lến gỗ: lim, xoan, hương, chò.. +Cây bóng mát: Bàng, phượng vĩ, đa, si... +Cây hoa: cúc, đào, mai, sen, dâm bụt. Bài 2: -GV cho HS làm việc theo nhóm cặp đôi. -GV nhận xét, sửa sai. Bài 3: ( Viết ). -GV nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố, dặn dò: 2’ -Nhắc lại kiến thức . -Nhận xét tiết học. - 2 HS nhắc lại tên bài. - 2 HS đọc yêu cầu bài. - HS nêu tên cây . - 3 HS đọc lại. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS 1 hỏi. - HS 2 trả lời . - 2HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS lên bảng làm bài . - Lớp làm vào vở BT. Nâu, Coát, Khai tham gia nêu. ________________________________________ Tiết 4 Toán So sánh các số tròn trăm I.Mục tiêu: -Biết cách so sánh các số tròn trăm -Biết thứ tự các số tròn trăm. -Biết điền các tròn trăm vào các vạch trên tia số. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ ô vuông biểu diễn . III.Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Kiểm tra bài cũ : 3’ - GV đọc : 200, 400, 500, 700. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ -Ghi tên bài lên bảng. b.Nhận xét: 15’ - GV gắn các hình ô vuông biểu diễn lên bảng yêu cầu HS ghi số ở dưới hình vẽ, so sánh 2 số này và ghi dấu >,<. - GV hướng dẫn tương tự với số 200 và 400. - GV viết lên bảng . 200 ... 300 500....600 300.....200 600.....500 400.....500 200......100 - GV nhận xét. c. Hướng dẫn làm BT: 19’ Bài 1: - GV giơ các hình vuông . Bài 2 :- GV gọi 2 HS lên bảng. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3: - GV phát phiếu bài tập. - GV chữa bài. 3.Củng cố, dặn dò : -Nhắc lại kiến thức . -Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng viết. -2 HS nhắc lại tên bài - 200 < 300 -Cả lớp đọc 200 bé hơn 300, 300 lớn hơn 200. -2 HS lên bảng điền. -Lớp làm vbt. - HS so sánh. - 2HS làm bảng lớp. 100 300 300 >200 700 < 800 500 > 400 900 = 900 700 500 500 = 500 900 < 1000 -Làm bài theo cặp. -1hs lên điền bảng. 100®200®300®400®500 ¯ 1000¬900¬800¬700 ¬600 Nâu, Coát, Khai nhắc lại Veo, Trường so sánh. ____________________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 28 tháng 03 năm 2013 Tiết 1 Tập viết Chữ hoa Y I.Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa Y (1dòng cỡ vừa ,1dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Yêu (1dòng cỡ vừa , 1dòng cỡ nhỏ ) Yêu luỹ tre làng (3 lần) II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu chữ Y -Viết mẫu cụm từ ứng dụng : Yêu lũy tre làng đúng mẫu và nối chữ đúng quy định III.Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: 2’ 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài: 1’ b.HD tập viết: 34’ -Ghi tên bài lên bảng . -GV treo mẫu chữ. -Chữa Y hoa cao mấy li. - Gồm mấy nét? đó là những nét nào ?. - GV vừa giải lại quy trình viết vừa viết mẫu . - GV nhận xét sửa sai . * GV giới thiệu cụm từ ứng dụng: Lũy tre làng . - Lũy tre làng là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam. - Cụm từ ứng dụng có mấy chữ ?. - Đó là những chữ nào ?. - Chữ nào cao 2 li rưỡi. - Chữ nào cao 1, 5 li ?. - Chữ nào cao 1 li ?. - Khi viết chữ Yêu ta viết nét nối giữa Y và ê như thế nào ?. - Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ?. - GV cho HS viết Yêu - GV nhận xét, sửa sai. - GV hướng dẫn viết vào vở . - GV theo dõi, nhắc nhở. - GV chấm bài, nhận xét . 3.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại kiến thức . -Nhận xét tiết học . - 2 HS nhắc lại tên bài . - HS quan sát . - Cao 8 li, 5 li trên, 3 li dưới - Gồm 2 nét, là nét móc 2 đầu và nét khuyết dưới . - HS lắng nghe, quan sát. - HS viết Y vào bảng con . - 1 HS đọc . - có 4 chữ ghép lại với nhau . Yêu, lũy, tre, làng. - Chữ l, g - Chữ t. - các chữ còn lại - Từ điểm cuối chữ Y viết tiếp luôn chư ê. - Bằng một con chữ 0. - HS viết vào bảng con. -1 HS viết bảng lớp. - HS lắng nghe . - HS viết bài . Nâu, Coát, Khai viết đúng. Nguyện, Nghĩa luyện viết ________________________________________ Tiết 2 Chính tả: (Nghe viết) Cây dừa I.Mục tiêu: -Nghe, viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. -Làm được bài tập 2a, bài tập 3. *HS yếu viết đúng CT. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết BT. III.Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Kiểm t
File đính kèm:
- Giáo án tuân 28.doc