Giáo án buổi Chiều Lớp 5 - Tuần 4

I. Mục tiêu.

- Học sinh nắm được cấu trúc của khối cầu và khối hộp: biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng chung của mẫu, hình dáng riêng của từng vật mẫu.

- Biết vẽ và vẽ được mẫu vẽ khối hộp và khối cầu.

- HS quan tâm tìm hiểu các vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu.

II. Chuẩn bị.

- Mẫu, một số bài vẽ của học sinh năm trước.

III. Các hoạt động dạy học.

1. Ổn định.

2. Kiểm tra. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3. Bài mới. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài.

* Hoạt đông 1: Quan sát - Nhận xét.

- GV đặt mẫu cho học sinh quan sát.

? Khối hộp có đặc điểm gì ? ( có 6 mặt ).

? Các mặt của khối hộp có giống nhau không ?

? Bề mặt của khối cầu có giống với bề mặt của khối hộp không ?

? Em hãy so sánh độ đận nhạt của khối hộp và khối cầu ?

? Hãy kể một số đồ vật có dạng khối hộp và khối cầu ?

 

doc6 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 21/02/2022 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án buổi Chiều Lớp 5 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách mạng.
II. Các hoạt động dạy học : 
	1) GV nêu yêu cầu của giờ học.
	2) GV hướng dẫn HS luyện đọc.
- GV yêu cầu HS đọc theo đoạn trước lớp, GV theo dõi sửa lỗi phát âm( tía mầy, nát óc, hổng trói, Lâm Văn Nên,... ) 
- GV giúp đỡ HS yếu trong khi luyện đọc.
- GV đặt câu hỏi về nội dung của bài.
- GV yêu cầu HS phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
- GVnhận xét, tuyên dương nhóm HS đọc đúng, đọc hay.
+ HS đọc tiếp nối trước lớp theo đoạn ( 2- 3 lần )
+ HS luyện đọc theo cặp. 
+ HS nêu trước lớp.
+ Các nhóm HS phân vai thi đọc diễn cảm trước lớp.
	3) Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét giờ học ; HS chuẩn bị bài sau.
Mĩ thuật
TS 4: Vẽ theo mẫu: Vẽ khối hộp và khối cầu
I. Mục tiêu.
- Học sinh nắm được cấu trúc của khối cầu và khối hộp: biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng chung của mẫu, hình dáng riêng của từng vật mẫu.
- Biết vẽ và vẽ được mẫu vẽ khối hộp và khối cầu.
- HS quan tâm tìm hiểu các vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu.
II. Chuẩn bị.
- Mẫu, một số bài vẽ của học sinh năm trước.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài.
* Hoạt đông 1: Quan sát - Nhận xét.
- GV đặt mẫu cho học sinh quan sát.
? Khối hộp có đặc điểm gì ? ( có 6 mặt ).
? Các mặt của khối hộp có giống nhau không ?
? Bề mặt của khối cầu có giống với bề mặt của khối hộp không ?
? Em hãy so sánh độ đận nhạt của khối hộp và khối cầu ?
? Hãy kể một số đồ vật có dạng khối hộp và khối cầu ?
- GV tóm tắt ý chính về đặc điểm hình dáng của khối hộp, khối cầu; khung hình chung, tỉ lệ, độ đậm nhạt.
* Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV cho học sinh đọc phần 2 trong SGK.
? Muốn vẽ được mẫu vật này ta cần thực hiện quan những bước nào ?
- Học sinh nêu các bước vẽ.
- GV HD các bước vẽ vừa hướng dẫn GV vừa vẽ mẫu các bước cho HS quan sát.
* Hoạt động3: Thực hành.
- GV nêu yêu cầu phần thực hành.
- GV lưu ý học sinh cần vẽ đúng theo góc độ mà mình nhìn thấy vật mẫu, thực hiện đúng các bước vẽ.
- Học sinh thực hành. GV quan sát hướng dẫn học sinh.
* Hoạt động 4: Đánh giá - Nhận xét.
- GV thu một số bài cho học sinh quan sát.
? Theo em bài vẽ nào đẹp và đúng mẫu hơn ? Vì sao ?
- Học sinh nêu ý kiến nhận xét, đánh giá. GV nhận xét, đánh giá chung.
4. Củng cố - Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực, tự giác.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị đất nặn để học bài sau.
Ngày soạn: Thứ 3 ngày 11 tháng 9 năm 2012
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 18 tháng 9 năm 2012
ôn Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu. 
- Giúp HS củng cố, rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. ( HS TB – yếu làm các bài 1,2; HS khá - giỏi làm thêm các bài 3,4).
- HS vận dụng vào làm bài tập chính xác, nhanh và có ý thức trong giờ học.
II.Đồ dùng dạy học :
- HS chuẩn bị VBT : môn toán.
III.Các hoạt động dạy học : 
1. GV giới thiệu và nêu yêu cầu của giờ học.
2. GV định hướng kiến thức cần hoàn thiện cho HS.
3.Hoạt động tự học : 
- GV theo sát giúp đỡ HS yếu trong khi làm bài tập.
- GV giao thêm cho HS khá, giỏi bài 51 trang 12 trong BTT 
HS tự hoàn thiện bài tập của từng môn theo phần định hướng của GV
4. Kiểm tra hoạt động tự học của HS 
- GV, HS khác nhận xét, chữa bài
- GV chốt cách giải bài toán về quan hệ tỉ lệ.
Kết quả : (VBT trang 22-23 )
Bài 1 : Đáp số 42000 đồng.
Bài 2 : Đáp số 7500 đồng 
Bài 3 : Khoanh vào D. 108000 đồng.
Bài 4 : 1 phút có 3 em bé ra đời
 1 giờ có 180 em bé ra đời
 1 ngày có 4320 em bé ra đời
 5) Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét giờ học ; HS chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu
ôn: từ trái nghĩa
I. mục tiêu: 
- Giúp HS ôn luyện về từ trái nghĩa từ đồng nghĩa (HS TB làm bài 1,2; HS khá - giỏi làm thêm bài 3,4)
II. Đồ dùng dạy học: VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài - HS mở vở LTVC.
2. Ôn tập kiến thức:
* Ôn luyện lý thuyết:
? Thế nào là từ trái nghĩa ? Cho ví dụ ? 
? Dùng từ trái nghĩa như thế nào cho đúng nghĩa của câu ?
* Bài tập thực hành :
- HS làm bài 1,2; HS khá - giỏi làm thêm bài 3,4 (Vở thực hành L;TVC/ 18,19)
- HS chữa bài, HS nx, GV nx bổ sung
- HS làm vở ô li bài 2/18,19 thực hành luyện từ và câu.
- HS chữa bài, HS nx, Gv nx bổ sung
3. Củng cố - Dặn dò :
- HS nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét giờ học.
- Về học bài, tìm thêm các từ trái nghĩa - Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: Thứ 4 ngày 12 tháng 9 năm 2012
Ngày dạy: Thứ 4 ngày 19 tháng 9 năm 2012
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I - Mục tiêu
1. Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.
2. Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên
II- Đồ dùng dạy - học
- Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS trong lớp
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 : 	
GV nêu MĐ, YC của tiết học 
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập GV đọc yêu cầu của BT 1 - GV ghi bảng
GV kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học: quan sát và ghi lại kết quả quan sát một cơn mưa (theo lời dặn của thầy (cô)
- Dựa trên kết quả quan sát, mỗi HS tự lập dàn ý- 2 HS khá, giỏi làm trên bảng.
- Một số HS tiếp nối nhau trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, GV khen ngợi những dàn ý tốt.
- HS nhận xét bài trên bảng lớp, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, xem như là một mẫu để HS cả lớp tham khảo.
-HS tự sửa lại dàn ý của mình.
- Dựa vào dàn ý, HS viết bài
- Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét, GV chấm điểm một số đoạn viết hay, thể hiện sự quan sát riêng, lời văn chân thực sinh động.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò	
- GV nhận xét tiết học. Cả lớp bình chọn người viết được đoạn văn hay nhất trong giờ học
- Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài văn Viết bài văn miêu tả trường học.
Đề bài: Tả một buổi sáng nơi em ở.
* Gợi ý: Nơi em ở là nông thôn hay thành thị?
- Tả đôi nét nơi em ở khi trời chưa sáng hẳn: Tiếng gà gáy, mọi nhà thức giấc, những đốm đèn thi nhau loé sáng, ánh lửa bập bùng bên các bếp; tiếng vo gạo, xoong nồi va vào nhau; tiếng lợn gà đòi ăn...
- Chân trời rạng dần, quang cảnh náo nhiệt, các gia đình quây quần bên mâm cơm- ăn uống khẩn trương để chuẩn bị cho các công việc trong một ngày mới.
- Trời sáng hẳn, dòng người từ các nhà đổ ra đường làng. Tiếng bước chân người và trâu bò lịch bịch; các bác nông dân hối hả đi ra ruộng, HS í ới rủ nhau đến trường.
- Các căn nhà vắng người, trong xóm chỉ còn rặng tre rì rào trò chuyện với hàng cau.
+ Cảm nghĩ của em về quang cảnh náo nhiệt buối sáng nơi em ở.
ôn Toán
Ôn tập và bổ sung về giải toán (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố và cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học 
* Hoạt động 1: Ôn cách giải dạng toán liên quan đến tỉ lệ.
- GV hỏi có mấy cách giải dạy toán này? HS nêu các cách giải.
- Rút về đơn vị
- Tìm tỉ số.
- GV nhậ xét, hướng dẫn lại các cách giải.
*Hoạt động 2 : Thực hành (theo Vở BT Toán 5)
 + Phân tích đề bài để tìm ra mối quan hệ tỉ lệ giữa hai đại lượng trong đề toán (cùng tăng, giảm hay ngược lại ...)
+ Phân tích để tìm ra cách giải “Rút về đơn vị” hay “Tìm tỉ số”.
+ Trình bày bài giải
- GV chữa chung.
Bài 1: Yêu cầu HS tóm tắt được bài toán rồi tìm ra cách giải bằng cách “rút về đơn vị”, chẳng hạn:
Bài 2: Yêu cầu HS tự giải 
- 1 HS lên bảng làm
- GV giúp HS yếu
Bài 4: Yêu cầu HS tự giải 
- 2 HS cùng bàn kiểm tra lẫn nhau và báo cáo kết quả với GV.
IV. Dặn dò: Về hoàn thiện bài tập trong VBT.
Ngày soạn: Thứ 5 ngày 13 tháng 9 năm 2012
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 20 tháng 9 năm 2012
Kĩ thuật
Tiết số 4: Thêu dấu nhân ( tiết 2 )
I. Mục tiêu: HS biết cần phải : 
- Biết cách đthêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu thêu dấu nhân ; Một số sản phẩm của HS năm trước về thêu dấu nhân.
- Một mảnh vải kích thước 35 cm x 35 cm. (THKT2015)
- Kim, chỉ khâu, phấn vạch, thước, kéo.( THKT2016THKT2017,THKT2018,
THKT2019,THKT2025,THKT2026,THKT2027)
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định.
2. Kiểm tra. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới : GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài
*Hoạt động 3 : Học sinh thực hành.
- GV gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu học sinh thực hiện thao tác thêu 2 mũi thêu dấu nhân.
- GV có thể củng cố cách thêu ( nếu cần ) 
- GV quan sát, uốn nắn cho HS còn lúng túng.
* Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm 
- GV tổ chức cho các bàn HS trưng bày sản phẩm.
- Các bàn HS trưng bày sản phẩm để các bạn đánh giá sản phẩm của bàn mình.
- GV nêu yêu cầu đánh giá ( trong SGK).
- Gọi học sinh nêu nhận xét về sản phẩm của các bạn.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm được trưng bày.
4. Củng cố dặn dò. - GV tóm tắt ý chính của bài.
	 - Đánh giá nhận xét giờ học, HS chuẩn bị giờ sau
Luyện từ và câu
ôn: từ trái nghĩa
I. mục tiêu: 
- Giúp HS ôn luyện về từ trái nghĩa từ đồng nghĩa (HS TB làm bài 1,2,3 ; HS khá - giỏi làm thêm bài 4,5)
II. Đồ dùng dạy học: VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài - HS mở vở LTVC.
2. Ôn tập kiến thức:
* Ôn luyện lý thuyết:
? Thế nào là từ trái nghĩa ? Cho ví dụ ? 
? Dùng từ trái nghĩa như thế nào cho đúng nghĩa của câu ?
* Bài tập thực hành :
- HS làm bài 1,2,3 ; HS khá - giỏi làm thêm bài 4,5 (Vở thực hành luyện từ và câu / 18,19)
- HS chữa bài, HS nx, GV nx bổ sung
- HS làm vở ô li bài 3/18,19 thực hành luyện từ và câu.
- HS chữa bài, HS nx, Gv nx bổ sung
3. Củng cố - Dặn dò :
- HS nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét giờ học.
- Về học bài, tìm thêm các từ trái nghĩa - Chuẩn bị bài sau.
Hát nhạc
Học hát: hãy giữ cho em bầu trời xanh
I. Mục tiêu: 
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Qua bài hát , giáo dục HS yêu cuộc sống hoà bình.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hoạt động 1: GV giới thiệu nội dung bài học - HS nhắc lại.
*Hoạt động 2: Học hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh
- GV giới thiệu bài hát.
- HS nghe GV hát mẫu.
- HS đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu - GV lưu ý để HS biết lấy hơi đúgn chỗ.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo một âm hình tiết tấ

File đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_chieu_lop_5_tuan_4.doc
Giáo án liên quan