Giáo án buổi chiều Lớp 4 - Tuần 5

MRVT :TRUNG THỰC TỰ TRỌNG

 Mục tiêu bài dạy:

-Kiến thức: Học sinh cần nắm đợc các từ thuộc chủ đề Trung thực- Tự trọng.

 -Kỹ năng : Tìm và hiểu đợc các từ thuộc chủ đề.

-Thái độ: Sử dụng các từ thuộc chủ đề để nói viết.

III/Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1- Luyện tập

- Học sinh làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV

Bài 1: HS làm bài cá nhân ra vở, hai em làm bảng nhóm.

 Điền vào từng cột các từ ghép cho phù hợp : tự tin, tự kiêu, tự hào, tự ái, tự chủ, tự trọng,tự ti, tự cao, tự phụ, tự giác, tự lực, tự vệ.

 

doc17 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án buổi chiều Lớp 4 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đụ̀ ->xem bảng giá->xờ́p hàng đợi thanh toán->nhọ̃n hóa đơn-> trả tiờ̀n->nhọ̃n lại đụ̀ cá nhõn .
- HS nhắc lại
- HS thảo luận nhóm : Nhắc lại thứ tự các bước đi mua đụ̀ trong siờu thị
- HS thực hành.chơi
-
Thứ 5 ngày 11 tháng 10 năm 2012
 Sinh hoạt chuyên môn
Thứ 6 ngày 12 tháng 10 năm 2012
Đạo đức
Biết bày tỏ ý kiến
I- Mục tiêu
HSBiết - Mọi trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
.HSKG: - Biết: trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
*- Kĩ năng: Biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
*GDMT:HS biờ́t bày tỏ ý kiờ́n của mình vờ̀ mụi trường sụ́ng của em
III Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Nhận xét tình huống
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
- GV nêu tình huống: (sgk)
+ Theo em Bố Tâm làm đúng hay sai? vì sao?
GV khẳng định việc làm của bố bạn Tâm 
Kết luận : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em.
Hoạt động2: Em sẽ làm gì?
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả của các nhóm ..
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi.
+ Yêu cầu HS lấy một số ví dụ về các tình huống và xử lí tình huống.
Kết luận 
Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về việc có liên quan đến mình nhưng cũng phải biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. Không phải mọi ý kiến của trẻ đều được đồng ý nếu nó không phù hợp.
*Yờu cõ̀u HS nờu nhọ̃n xét vờ̀ mụi trường nơi em ở và trường học
Hoạt động thực hành: Về nhà tìm hiểu thêm những việc có liên quan đến trẻ em và bày tỏ ý kiến của mình 
Hoạt động của học sinh
 HS cả lớp làm việc.
- Như vậy là sai vì việc học tập của Tâm, bạn phải được biết và tham gia ý kiến.
- Sai vì đi học là quyền của Tâm
- Chúng em có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến.
- HS nhắc lại.
Các nhóm đọc tình huống và tìm cách xử lý tình huống .
- đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
 Kết luận : Những việc diễn ra xung quanh môi trường các em sống, chỗ các em sinh hoạt, hoạt động vui chơi, học tập, các em đều có quyền nêu ý kiến thẳng thắn, chia sẻ những mong muốn của mình
- HS thực hiện chia nhóm .
- HS thảo luận nhóm.
- HS lấy một số ví dụ- yêu cầu bạn xứ lý tình huống.
- HS thực hành.
 -HS trình bày trước lớp
Luyện VIẾT
tre việt nam
I. Mục tiêu:
- Viết và trình bày bài “ Tre Việt Nam” đoạn đầu đếnkhuất mình bóng râm
- Y/C viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày rừ ràng , đỳng thể thơ , sạch sẽ gọn gàng, làm được BT chớnh tả.
- HSKG viết đẹp hơn. 
II. Các hoạt động dạy học: 
HĐ1: Tỡm hiểu bài thơ
+ Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì?
- Nội dung của bài thơ là gì?
HĐ2: Luyện viết
- GV đọc bài “ Tre Việt Nam” đoạn đầu đếnkhuất mình bóng râm
-GV hướng dõ̃n viờ́t từ khó.Lưu ý HS cách trình bày thể thơ lục bát
- Đọc bài cho hs viết vào vở
HĐ3: Cũng cố dặn dò:
GV nhận xét giờ học, thu bài chấm
 -Nhắc HS viờ́t chưa đẹp vờ̀ luyợ̀n chữ.
- Sức sống lâu bền của tre.
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con người việt nam: giàu lòng thương yêu, ngay thẳng, chính trực, thông qua hình tượng cây tre.
 hs đọc thõ̀m bài,nêu các từ khó viết: bão bùng, luỹ thành, rễ siêng, nghèo,..
- HS nhắc lại cỏch trỡnh bày và tư thế ngồi viết.
- Viết bài vào vở và khảo lại bài
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Khoa học : bài 4- 5
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ănvà thường xuyên thay đổi món
- Giải thích được lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
II. Đụ̀ dùng: Vở BT khoa học 4
III Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: kể các thức ăn đụ̀ uụ́ng có nguụ̀n gụ́c đụ̣ng vọ̃t hay thực vọ̃t
- GV chia lớp 4 nhóm - phát bảng phụ cho HS :
Các thức ăn đụ̀ uụ́ng có nguụ̀n gụ́c đụ̣ng vọ̃t
Các thức ăn đụ̀ uụ́ng có nguụ̀n gụ́c thực vọ̃t
 -HS làm bài và chữa bài.
 -GV chụ́t lời giải đúng.
Hoạt động 2: Trò chơi thi kể các món ăn nhiều chất đạm 
 Các nhóm thi kể
Nhóm nào nói chậm nhóm đó thua cuộc
Hoạt động 3: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
Tại sao chúng ta càn ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?
Em hãy chỉ ra những món ăn kể trên món nào chứa nhiều chất đạm động vật, chứa nhiều đạm động vật?
Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
Nêu lợi ích của việc ăn cá?
 HĐ3: Củng cố , dặn dò
HS nhắc lại mục bạn cần biết
GV nhận xét giờ học
LUYỆN VIẾT 
NHỮNG HẠT THểC GIỐNG
I. Mục tiêu
1. Giúp HS viết bài : Nhứng hạt thúc gống từ đầu đến khụng ai trả lời , Y/c biết viết chữ đúng mẫu, trớnh bày sạch đẹp.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi cậu bé chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
II. Hoạt động dạy học
HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu bài
- Một HS đọc bài
- HS bài theo N2
- Trả lời cõu hỏi SGK và nờu nội dung bài: Ca ngợi cậu bé chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
HĐ2: Luyện viết
-Y/C HS tỡm và viết những từ khú: thỳng thúc, gieo trồng, luộc kĩ...
- GV lưu ý với HS: Cách trình bày,viết hoa chữ đầu câu, tư thế ngồi viết nghiêm túc
- HS viết bài vào vở, GV theo dõi , đăc biệt HS yếu và HS tật: Linh, ...............
- Đổi vở khảo lại bài
HĐ3: Củng cố 
- Chấm bài , nhận xét giờ học
______________________________________________
 hướng dẫn tự học
luyện đọc các bài thuộc lòng
I.Mục tiêu
- Giúp hs luyện đọc thuộc lòng các bài đã học từ tuần 1-> tuần 6
- Luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm các bài tập đọc 
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: GV gọi hs nêu tên các bài thuộc lòng đã học từ tuần 1 đến tuần 6
Hoạt động 2: GV tổ chức cho hs luyện đọc thuộc lòng
1.GV cho cả lớp đọc nhẩm thuộc lòng
 + Mẹ ốm, truyện cổ nước mình, tre Việt Nam, Gà trống và Cáo
2. HS luyện đọc thuộc lòng theo nhóm
3.Gọi đại diện các nhóm lên bốc thăm đọc bài
- GV nêu 1 số câu hỏi về nội dung bài đọc đó
Hoạt động 3: Luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm 
- Thi đọc thuộc lòng và diễn cảm
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
GV nhận xét giờ học.
......................................................................................................................................
Thứ 2 ngày 20 tháng 9 năm 2010
luyện toán
đo thời gian
I. Mục tiêu:
- Biết được số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào
- Bài tập cần đạt: BT 1,2,3 ở VBT, cỏc bài cũn lại dành cho KG. HS tật: bài 1
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động1: Củng cố kiến thức
- Nhắc lại các đơn vị đo thời gian:
+ Một phỳt cú mấy giõy?
+ Một giờ cú mấy phỳt?
+ Một ngày cú mấy giờ?
+ Một một năm cú mấy thỏng?
+ Một thế kỉ là mấy năm?
- HS thảo luận N2 và trả lời
+ Cú 60 giõy
+ Cú 60 phỳt
+ Cú 24 giờ
+ Cú 12 thỏng
+ Một thế kỉ bằng 100 năm
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Làm BT ở VBT ( T 23) và chữa bài
* Đối tượng HS TB
Bài 1: Giỳp HS củng cố về cỏc ngày trong thỏng và năm 
- Những tháng có 30 ngày là 4, 6, 9, 11. Những tháng có 31 ngày là 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. Một năm thường có 365 ngày. Những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận . Một năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận .
Bài 2: Củng cố về thế kỉ
- Năm 1792 thuộc TK XVIII
-Tớnh đến nay ( 2010 ) đó được 218 năm
Bài 3: Gợi ý HS đổi đơn vị đo thời gian giõy, phỳt, ngày, giờ để so sỏnh
* Đối tượng HS KG
Bài 4: Hướng dẫn HS tớnh :
Kết quả: a, Khoanh vào B; b, Khoanh vào C
Bài 5: Viết tiếp vào chổ chấm:
a, Năm 40 thuộc thế kỉ..(TK I)
b, Năm 998 thuộc thế kỉ (TK X)
c, Lê Lợi lên ngôi vua năm 1428. Năm đó thuộc thế kỉ ..(XV) ; Tính đến nay đã được . năm ( 582)
Hoạt động 2: Củng cố ,tổng kết
- Chấm chữ bài 
- GV nhận xét giờ học
..........................................................................................
...............................................................................................
.....................................................................................................................................................
................................................................................................
LUYỆN TIẾNG VIỆT
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC,TỰ TRỌNG
I- Mục tiêu.
- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm: trung thực - tự trọng 
- Hiểu được nghĩa của các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm trên.
- tìm được các từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với các từ thuộc chủ điểm.
- Biết cách dùng từ ngữ thuộc chủ điểm để dặt câu 
- Cần đạt: Bài 1,2 ; HS tật : Y/C làm bài 1.Cỏc bài cũn lại KG
II, Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Khởi động
- Tổ chức thi tỡm từ cựng nghĩa với tự trọng, trỏi nghĩa với tự trọng
- GV nhận xột và tuyờn dương tổ nào tỡm được nhiều từ, thưởng bụng hoa điểm 10.
Hoạt động2: Luyện làm BT
* Đối tượng HS TB trở xuống
Bài 1 : Thế nào là tự trọng?
- Nờu một số thành ngữ hoặc tục ngữ núi về lũng trung thực hoặc tự trọng?
Bài 2: Tỡm cỏc từ ngữ thuộc chủ đề Trung thực, trong đú:
a, Cú tiếng thật đứng trước hoăc sau: 
M:Thật thà
b, Cú tiếng Thẳng đứng trước
* Đối tượng HS KG
Bài 3: Thẳng như ruột ngựa nghĩa là tớnh tỡnh cú sao núi vậy, khụng giấu giếm , kiờng nể. Em hóy đặt cõu với thành ngữ Thẳng như ruột ngựa
- GV và cả lớp nhận xột sửa sai khen ngợi cõu hay
Hoạt động 3: Củng cố dặn dũ
- Hệ thống bài và nhận xột giờ học
- HS 3 tổ nối nhau nờu từ cựng nghĩa và trỏi nghĩa với từ tự trọng
Cựng nghĩa: thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính trực
Trỏi ngĩa: * dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoa, gian xảo, gian trá ,lừa bịp..
- HS trả lời miệng: coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
- HS nờu miệng ( SGK)
- HS làm theo nhúm 2 vào bảng phụ và chữa bài
a, thật thà , thật tỡnh, thật tõm, thành thậ

File đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_chieu_lop_4_tuan_5.doc
Giáo án liên quan