Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 19 đến 22 - Năm học 2006-2007
ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN
NHẠC LÝ : NHỊP 6/8
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5
Ngày soạn: tháng năm 2006
Ngày dạy : tháng năm 2006
I) MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- HS ôn tập để hát thuần thục bài khát vọng Mùa Xuân
- HS tiếp tục trình bày cách hát đối đáp và đơn ca
- HS có những hiểu biết về nhịp 6/8
HS đọc nhạc và hát lời trôi chảy đoạn trích bài Làng Tôi
II) CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Đàn và hát thuần thục bài hát khát vọng Mùa Xuân
- Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục đoạn trích bài Làng Tôi
Học sinh : Xem trước bài TĐN Số 5, thanh phách
III/ Tiênd trình lên lớp
1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra: ? Học sinh lên bảng trình bày bài hát khát vọng mùa xuân
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
GV ghi lên bảng
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV kiểm tra
GV ghi lên bảng
GV điều khiển
GV hỏi
GV hỏi
GV yêu cầu
GV thuyết trình
GV ghi lên bảng
GV thuyết trình
GV thực hiện
GV điều khiển
GV yêu cầu và hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV yêu cầu 1. Ôn bài hát Khát Vọng Mùa Xuân
- GV đệm đàn để HS hát lại cả 2 lời, GV hướng dẫn các em điều chỉnh những chỗ cần thiết.
- GV cung cấp lời 3 và yêu cầu HS tự tập hát.
- Kiểm tra cá nhân.
2. Nhạc Lí: Nhịp 6/8.
- Ôn kiến thức cũ để làm quen kiến thức mới qua các câu hỏi sau đây.
- Số chỉ nhịp cho biết điều gì
- Cho biết mỗi ô nhịp có mấy phách( số bên trên) và giá trị mỗi phách là bao nhiêu ( lấy giá trị nốt tròn chia cho số bên dưới)
- Số chỉ nhịp 2/4 cho biết điều gì ?
- Số chỉ nhịp 3/4 cho biết điều gì ?
- Số chỉ nhịp 4/4 cho biết điều gì ?
- Số chỉ nhịp 3/8 cho biết điều gì ?
- Số chỉ nhịp 6/8 cho biết điều gì ?
- Tìm những bản nhạc trong SGK viết ở nhịp 6/8
- Đó là bài Một Mùa Xuân Nho Nhỏ
- Khát Vọng Mùa Xuân, Làng Tôi
- Những bản nhạc, bài hát viết ở nhịp 6/8 thường có tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển, giai điệu duyên dáng, trữ tình.
3. Tập đọc nhạc
Làng Tôi
Lớp 6 các em đã biết về nhạc sĩ Văn Cao và bài Hát Làng Tôi. Bài TĐN số 5 là đoạn trích trong bài hát đó.
- Bài hát TĐN có 2 câu, GV dạy đọc nhạc và hát lời theo cách truyền thống.
- Tập đọc gam Đô Trưởng: GV viết gamlên bảng và yêu cầu 1 HS đọc cao độ.
Tiếp theo, cả lớp đọc cao độ gam Đô Trưởng.
- Tập đọc cao độmột nốt nhạc bất kì, GV chỉ vào từng nốt trên gam yêu cầu HS đọc cao độ. Nốt nào đọc sai, GV đọc lại để các em sửa lại cho đúng.
- GV chỉ trên gam, các nốt của câu 1 để HS tập đọc cao độ.
- GV đàn giai điệu câu 1, HS đọc hoà theo.
- Nửa lớp đọc câu 1, nửa kia hát lời
- GV đàn giai điệu câu 2, HS đọc hoà theo.Nửa lớp đọc câu 2, nửa kia hát lời
- Nửa lớp đọc nhạc cả bài, nửa kia hát lời sau đó đối lại.
- Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời HS ghi bài
HS theo dõi
HS trình bày
HS lên kiểm tra
HS ghi bài
HS tham gia
HS trả lời
HS trả lời
HS thực hiện
HS theo dõi
HS ghi bài
HS theo dõi
HS tập đọc nhạc
HS đọc gam
HS đọc cao độ
HS đọc từng câu
HS thực hiện
hướng dẫn GV chỉ định GV yêu cầu GV thực hiện GV hướng dẫn GV điều khiển GV hướng dẫn GV hướng dẫn Học hát: Bài khát Vọng Mùa Xuân ST: Mô da 1 Giới thiệu về tác giả và bài hát: Chúng ta đã làm quen với Nhạc Sĩ Mô- da trong trương trình âm nhạc lớp 6 và biết về tài năng cũng như đóng góp cho nền âm nhạc thế giới. Khi mới 5- 6 tuổi, Mô- da đã nổi tiếng về tài sáng tác âm nhạc và kì năng trình diễn vi o lon và da- vơ- xanh. Giai điệu này, ông sáng tác những ca khúc thiếu nhi như Biết Nói gì với Mẹ đây ( Bài TĐN số 1- lớp 6 ) Dòng Suối Mùa Xuân khát vọng mùa xuân và rất nhiều bài hát, bản nhạc khác. Tìm hiểu về âm nhạc. - Bản nhạcnày viết ở giọng gì? Tại sao - Hãy tìm hiểu về bản nhạc và kể tên các kí hiệu có trong bài? 2. GV hát mẫu 3. Chia đoạn, chia câu: Bài hát viết hình thức mỗi đoạn, gồm 3 câu, mỗi câu có 4 ô nhịp 4. Luyện thanh: 1- 2 phút 5. Tập hát từng câu: Lưu ý: Bài hát viết nhịp 6/ 8, những lúc tập nên hát ở nhịp 3/8 dùng tiết tấu Walt2 cho dễ hát. Khi tập hoàn chỉnh, có thể quay lại hát ở nhịp 6/8, sử dụnh tiết tấu s low rock) GV hát mẫu từng câu, đàn giai điệu rồi hắt nhịp ( tập ở nhịp 3/8, khi bắt nhịp , GV đếm 1-2) để HS hát hoà với tiếng đàn. Tập tưong tự với các câu tiếp theo. Tập xong 2 câu, hát nối liền 2 với nhau. Cần lưu ý nốt nhạc cuối câu 1 ngân và nghỉ tới 5 phách. GV hát 2 câu, đàn giai điệu và yêu cầu HS hát cùng với đàn GV chỉ định, 1-2 HS hát lại 2 câu này. Tiến hành dạy 2 câu còn lại theo cách tương tự. 6. Hát đầy đủ cả bài: GV hát toàn bộ bài 1 để HS cảm nhận được nốt ngân dài ở cuối các câu hát. HS hát lời 1, GV điều chỉnh những chỗ cần thiết cho các em hát đúng và tốt hơn. Htá lời 2: Nửa lớp hts khẽ lời 1 bằng âm( la) đồng thời nửa lớp kia hát lời 2. Sau đối lại cách trình bày. 7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: Tập trình bày cách hát nối tiếp: Chia lớp theo 4 tổ, mỗi tổ lần lượt nối tiếp từng câu cả 2 lời. Tập trình bày cách hát đối đáp - Lời 1: HS nữ hát câu 1 và câu 3 HS nam hát câu2 và câu 4. Khái quát toàn bài và cho HS thực hiện lại 1 lần HS ghi bài HS nghe HS tự tìm hiểu HS trả lời HS theo dõi HS nhắc lại HS luyện thanh HS tập hát HS thực hiện HS thực hiện HS trình bày HS hát 2 câu HS thực hiện HS ghi nhớ HS thực hiện HS tập hát nối tiếp HS tập hát đối đáp 4/ Củng Cố: Giáo viên : Cho học sinh hát lại bài hát theo từng tổ 5/ Hướng dẫn: - Học sinh về nhà học thuộc bài hát, xem trước bài tập đọc nhạc số 5 `IV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy . Khánh Hội, Ngày . tháng 01 năm 2006 Xác nhận BGH Tuần: 20 Tiết 20 ôn tập bài hát: khát vọng mùa xuân nhạc lý : nhịp 6/8 Tập đọc nhạc: tđn số 5 Ngày soạn: tháng năm 2006 Ngày dạy : tháng năm 2006 I) Mục đích, yêu cầu - HS ôn tập để hát thuần thục bài khát vọng Mùa Xuân - HS tiếp tục trình bày cách hát đối đáp và đơn ca - HS có những hiểu biết về nhịp 6/8 HS đọc nhạc và hát lời trôi chảy đoạn trích bài Làng Tôi II) Chuẩn bị - Giáo viên: Đàn và hát thuần thục bài hát khát vọng Mùa Xuân Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục đoạn trích bài Làng Tôi Học sinh : Xem trước bài TĐN Số 5, thanh phách III/ Tiênd trình lên lớp 1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra: ? Học sinh lên bảng trình bày bài hát khát vọng mùa xuân 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi lên bảng GV thực hiện GV yêu cầu GV kiểm tra GV ghi lên bảng GV điều khiển GV hỏi GV hỏi GV yêu cầu GV thuyết trình GV ghi lên bảng GV thuyết trình GV thực hiện GV điều khiển GV yêu cầu và hướng dẫn GV hướng dẫn GV yêu cầu 1. Ôn bài hát Khát Vọng Mùa Xuân - GV đệm đàn để HS hát lại cả 2 lời, GV hướng dẫn các em điều chỉnh những chỗ cần thiết. - GV cung cấp lời 3 và yêu cầu HS tự tập hát. - Kiểm tra cá nhân. 2. Nhạc Lí: Nhịp 6/8. - Ôn kiến thức cũ để làm quen kiến thức mới qua các câu hỏi sau đây. - Số chỉ nhịp cho biết điều gì - Cho biết mỗi ô nhịp có mấy phách( số bên trên) và giá trị mỗi phách là bao nhiêu ( lấy giá trị nốt tròn chia cho số bên dưới) - Số chỉ nhịp 2/4 cho biết điều gì ? - Số chỉ nhịp 3/4 cho biết điều gì ? - Số chỉ nhịp 4/4 cho biết điều gì ? - Số chỉ nhịp 3/8 cho biết điều gì ? - Số chỉ nhịp 6/8 cho biết điều gì ? - Tìm những bản nhạc trong SGK viết ở nhịp 6/8 - Đó là bài Một Mùa Xuân Nho Nhỏ - Khát Vọng Mùa Xuân, Làng Tôi - Những bản nhạc, bài hát viết ở nhịp 6/8 thường có tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển, giai điệu duyên dáng, trữ tình. 3. Tập đọc nhạc Làng Tôi Lớp 6 các em đã biết về nhạc sĩ Văn Cao và bài Hát Làng Tôi. Bài TĐN số 5 là đoạn trích trong bài hát đó. - Bài hát TĐN có 2 câu, GV dạy đọc nhạc và hát lời theo cách truyền thống. - Tập đọc gam Đô Trưởng: GV viết gamlên bảng và yêu cầu 1 HS đọc cao độ. Tiếp theo, cả lớp đọc cao độ gam Đô Trưởng. - Tập đọc cao độmột nốt nhạc bất kì, GV chỉ vào từng nốt trên gam yêu cầu HS đọc cao độ. Nốt nào đọc sai, GV đọc lại để các em sửa lại cho đúng. - GV chỉ trên gam, các nốt của câu 1 để HS tập đọc cao độ. - GV đàn giai điệu câu 1, HS đọc hoà theo. - Nửa lớp đọc câu 1, nửa kia hát lời - GV đàn giai điệu câu 2, HS đọc hoà theo.Nửa lớp đọc câu 2, nửa kia hát lời - Nửa lớp đọc nhạc cả bài, nửa kia hát lời sau đó đối lại. - Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời HS ghi bài HS theo dõi HS trình bày HS lên kiểm tra HS ghi bài HS tham gia HS trả lời HS trả lời HS thực hiện HS theo dõi HS ghi bài HS theo dõi HS tập đọc nhạc HS đọc gam HS đọc cao độ HS đọc từng câu HS thực hiện 4/ Củng Cố: Giáo viên : Cho học sinh hát lại bài hát theo từng tổ 5/ Hướng dẫn: Học sinh về nhà học thuộc bài hát, đọc thuần thục bài tập đọc nhạc Làm bài tập SGK `IV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy . Khánh Hội, Ngày . tháng 01 năm 2006 Xác nhận BGH Tuần: 21 Tiết 21 ôn tập bài hát: khát vọng mùa xuân ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 5 âm nhạc thường thức: nhạc sĩ nguyễn đức toàn và bài hát “biết ơn chị võ thị sáu” Ngày soạn: tháng năm 2006 Ngày dạy : tháng năm 2006 I) Mục đích, yêu cầu - HS ôn tập để hát bài Khát Vọng Mùa Xuân và đọc nhạc, hát lời bài Làng Tôi được thuần thục hơn. - HS thêm hiểu biết về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn, một người có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc việt namvà biết ơn Võ Thị Sáu của ông. II) Chuẩn bị Giáo viên: Đàn óc gan - Đàn và hát thuần thục hai bài ( Khát Vọng mùa Xuânvà Làng Tôi. Siêu tầm những tư liệu về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn để giới thiệu cho HS tập trình bày một vài sáng tác của ông. Học sinh : ôn tập bài hát, tập đọc nhạc III/ Tiến trình lên lớp 1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra: ? Học sinh trình bày bài tập đọc nhạc số 5 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi lên bảng GV điều khiển GV kiểm tra GV ghi lên bảng GV chỉ định GV hướng dẫn GVthực hiện GV yêu cầu GV kiểm tra GV ghi lên bảng GV yêu cầu GV thực hiện GV thuyết trình GV điều khiển GV thực hiện 1. Ôn tập bài hát Kát Vọng Mùa Xuân - GV đệm đàn để HS hát lại cả ba lời, GV hướng dẫn các em điều chỉnh những chỗ cần thiết. - HS tự lựa chọn nhóm (2-4 em ), tập luyện và lên kiểm tra 2. Ôn tập tập đọc nhạc Làng Tôi - Một vài HS trình bày lại bài Làng Tôi - GV hướng dẫn các em điều chỉnh lại những chỗ cần thiết. - GV đàn và đọc nhạc, hát lời lại để các em nghe, tự so sánh và tự điều chỉnh. - Tất cả HS cùng đọc nhạc, hát lời bài Làng Tôi. - Kiểm tra một số HS trình bày bài TĐN Làng Tôi. 3. Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu - Gới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn, Minh hoạ một số bài hát để thấy được tính chất phóng khoáng, tươi trẻ và đậm chất chữ tình trong âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn: Quê em, Hà Nội – Trái tim hồng, Chiều trên bến cảng, Em yêu hoà bình Giới thiệu về bài hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu: Chị Võ Thị Sáu sinh năm 1936và hi sinh ngày 23/1/1953 trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Năm 1958 nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sáng tác bài hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu. cho đến nay đây vẫn là bài hát hay nhất và cảm động nhất viết về người chiến sĩ hi sinh cho độc lập tự do của Tổ quốc. GV mở băng cho học sinh nghe bài hát này. GV trình bày bài hát lần nữa. HS ghi bài HS thực hiện HS trình bày HS ghi bài HS thực hiện HS thực hiện HS tự điều chỉnh HS trình bày HS lên kiểm tra HS ghi bài HS đọc trang 44 HS theo dõi và cảm nhận HS theo dõi và cảm nhận HS nghe HS có thể hát hoà theo 4/ Củng Cố: Giáo viên : Cho học sinh nghe bài hát khác của nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn 5/ Hướng dẫn: - Học sinh về nhà học thuộc bài hát, Bài tập đọc nhạc, xem trước bài mới `IV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy . Khánh Hội, Ngày . tháng 01 năm 2006 Xác nhận BGH Tuần : 22 Tiết 22 bài hát : nổi trống lên các bạn ơi Ngày soạn: tháng năm 2006 Ngày dạy : tháng năm 2006 I) Mục đích, yêu cầu - HS hát đúng giai điệu lời ca bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi” - Biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát đối đáp. Tập hát kết hợp gõ đệm âm hình tiết tấu phức tạp. - Giáo dục HS sự đoàn kết thân ái trong lớp học, ở gia đình và ngoài xã hội II) Chuẩn bị Giáo viên: Đàn Ócgan. Đàn và hát thuần thục bài “Nổi trống lên các bạn ơi” Học sinh : Thanh phách đủ đồ dùng học tập III/ Tiến trình lên lớp 1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra: ? Học sinh nêu hiểu biết của mình về nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi lên bảng GV yêu cầu GV hỏi GV thực hiện GV hướng dẫn GV đàn GV hướng dẫn GV chỉ định GV điều khiển GV hướng dẫn Học hát Nổi trống lên các bạn ơi 1. Giới thiệu về bài hát: Tìm hiểu bản nhạc - Bản nhạc này viết ở giọng gì ? tại sao. - Hãy tìm hiểu về bản nhạc và kể tên các ký hiệu có trong bài ? 2. Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự trình bày. 3. Chia đoạn , chia câu: - Chia đoạn: 2 đoạn và câu kết (tung tung tung) - mỗi đoạn gồm 4 câu. 4. Luyện thanh 1-2 phút. 5. Tập hát từng câu: Đoạn 1 tập gõ hình tiết tấu. GV hát mẫu từng câu, đàn giai điệu và bắt nhịp 2-1 để HS hát hoà với tiếng đàn. Tương tự với các câu t
File đính kèm:
- hatlop8 t22.doc