Giáo án Âm nhạc lớp 7
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết nhạc sĩ Lê Quốc Thắng là tác giả bài hát “ Mái trường mến yêu” Biết nội dung bài hát ca ngợi về ngôi trường và thầy cô yêu quí.
2. Kĩ năng: Học sinh biết trình bày bài hát đúng giai điệu lời ca của bài hát và cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng
3. Thái độ: Giáo dục các em tình yêu mái trường, thầy cô và bè bạn; yêu cuộc sống và thiên nhiên tươi đẹp.
- Có những hiểu biết về nhạc sỹ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học.
II . Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn bài hát, Nhạc cụ. Máy cát xét, băng, bài hát “đi học”.
- Học sinh: Chép sẳn bài hát” Mái trường mến yêu”, Bút, SGK.
III . Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: 3’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:(2’) Trong kho tàn âm nhạc thiếu nhi Việt Nam đề tài hát về mái trường vô cùng phong phú, hôm nay chúng ta học bài “ Mái trường mến yêu” nhạc và lời Lê Quốc Thắng.
õ từng âm hình tiết tấu. Âm hình TĐN số 4: Âm hình TĐN số 5 Đàn từng tiết nhạc trong 2 bài TĐN đã học và cho học sinh nhận biết và đọc. - Có thể cho bất kì 1-2 ô nhịp. Những học sinh nhận biết nhanh và đọc đúng, Giáo viên nên tuyên dương và cho điểm tốt để động viên các em. Hoạt động 4: - Cả lớp cùng đọc nhạc và ghép lời ca 2 bài TĐN số 4 và 5. 1. Ôn bài hát: - Chúng em cần hòa bình - Lắng nghe và thực hiện: Bài “Chúng em cần hòa bình” hát với sắc thái tình cảm, khỏe, tự hào. - Khúc hát chim sơn ca - Thực hiện : hát với tình cảm vui tươi, nhí nhảnh, say sưa. - Đứng hát và thể hiện một vài động tác phụ họa như đã học. 2. Nhạc lí: 1. cung và nửa cung: - Khái niệm: Là đơn vị để dùng đo cao độ trong âm nhạc, một cung bằng 2 nửa cung - Kí hiệu: 2. Dấu hóa: 1. Khái niệm: Là các kí hiệu dùng để thay đổi cao độ của các nốt nhạc. - Kí hiệu: Dấu thăng #: Nâng cao độ lên ½ cung Dấu giáng b: Giảm cao độ xuống ½ cung Dấu bình (Dấu hoàn): Trở lại bình thường xóa bỏ hiệu lực # ,b . 2. Dấu hóa suốt: Đặt ở đầu khuôn nhạc sau khoá son. Có tác dụng với các nốt cùng tên trong cả bài. 3. Dấu hóa bất thường: Xuất hiện ở giữa chừng bản nhạc , đứng trước một nốt nhạc nào đó , có hiệu lực với các nốt cùng tên trong cùng một ô nhịp. 3. Ôn TTĐN Số 4,5: - Học sinh tập ghi ra giấy - Học sinh nhận biết và đọc. 4. Củng cố Học sinh thực hiện 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo : 3’ - Về nhà các em ôn tập tốt và chuẩn bị bài hát và TĐN đã học trong học kì I, để chuẩn bị cho tiết ôn cuối học kì. Ngày dạy: …………………………………. Tiết 16: Tuần 16 Ôn tập I . Phần bài hát: 1. Kiến tức: Học sinhhát thuộc và thể hiện được tình cảm sắc thái các bài hát đã học - Mái trường mến yêu. - Lí cây đa. - Chúng em cần hòa bình. - Khúc hát chim sơn ca. 2. Kĩ năng: Học sinh đọc đúng giai điệu ghép lời ca các bài TĐN Đã học 1, 2, 3, 4, 3 .Thái độ: Học sinh nắm được so lược về các nhạc sĩ Đỗ nhuận. Bê- Tô- Ven. Hoàng việt. II . Chuẩn bị: Giáo viên: Nhạc cụ Học sinh: Ôn thuộc các bài hát và các bài TĐN đ ã học III . Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2’ 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép kiểm tra trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới:( 2’)Để ôn tậpcác bài đã học, biết thể hiện tình cảm khi hát đồng thời hiểu được các Nhạc sĩ Đỗ nhuận. Bê- Tô- Ven. Hoàng việt. Cảm nhận được các bài T ĐN và thể hiện linh hoạt. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ 13’ 12’ 3’ Hoạt động1: - Cho học sinh nghe băng mẫu bài hát. Cho học sinh hát và thể hiện 2 bài hát với tình cảm khác nhau. Bài “Chúng em cần hòa bình” hát với sắc thái tình cảm, khỏe, tự hào. Bài “Khúc hát chim sơn ca”. hát với tình cảm vui tươi, nhí nhảnh, say sưa. - Giáo viên chỉ huy: - Có thể kết hợp kiểm tra theo nhóm, tổ và nhận xét cho điểm. Đệm đàn cho các em thể hiện chú ý nhạc cảm Hoạt động 2: Đệm đàn cho các em thể hiệ n đọc nhạc xong hát lời ca cho tới lúc ổn định. Dùng phách gõ từng âm hình tiết tấu. Âm hình TĐN số 4: Đàn từng tiết nhạc trong 2 bài TĐN đã học và cho học sinh nhận biết và đọc. - Có thể cho bất kì 1-2 ô nhịp. Những học sinh nhận biết nhanh và đọc đúng, Giáo viên nên tuyên dương và ghi điểm tốt để động viên các em. Hoạt động 3: - Chia lớp thành 3 nhóm. - Các nhóm chọn tóm tắt về sự nghiệp của các nhạc sĩ . - Sau đó tổ chức thi kể chuyện ANTT. - Đánh giá kết quả của các nhóm. Hoạt động 4: - Cả lớp cùng đọc nhạc và ghép lời ca 2 bài TĐN số 4 và 5. 1. Ôn bài hát: - Chúng em cần hòa bình - Lắng nghe và thực hiện: Bài “Chúng em cần hòa bình” hát với sắc thái tình cảm, khỏe, tự hào. - Khúc hát chim sơn ca - Thực hiện : hát với tình cảm vui tươi, nhí nhảnh, say sưa. - Đứng hát và thể hiện một vài động tác phụ họa như đã học. - Mái trường mến yêu - Lí cây đa. 2. Ôn TTĐN Số1, 2, 3, 4, 5: - Thực hiện đúng yêu cầu của GV - Học sinh tập ghi ra giấy - Học sinh nhận biết và đọc. 3. Ôn tập âm nhạc thường thức : - Các nhóm chọn nhóm trưởng. - Các nhóm xung phong lên bảng tự tóm tắyt. ? Nhóm khác nhận xét cho nhau. Nghe GV Nhận xét đúc kết bài học 4. Củng cố Học sinh thực hiện 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo : 3’ - Về nhà các em ôn tập tốt và chuẩn bị bài hát và TĐN đã học trong học kì I, để chuẩn bị cho tiết ôn cuối học kì. Ngày dạy: …………………………………. Tiết 17: Tuần 17 Ki ểm tra k ì I I . Phần bài hát: 1. Kiến tức: Học sinh hát thuộc và thể hiện được tình cảm sắc thái hai bài hát đã học - Mái trường mến yêu. - Lí cây đa. 2. Kĩ năng: Học sinh đọc đúng giai điệu ghép lời ca các bài TĐN Đã học số 2, 3 3 .Thái độ: Học sinh trình bày đúng yêu cầu của giáo viên II. Phần TĐN: Tập đọc bài số 2-3 III. Nhạc lí: 1. Thế nào là nhịp ? Cách đánh nhịp ? 2. Thế nào là nhịp lấy đà? 3. So sánh nhịp , nhịp và nhịp ? ĐỀ THI Học sinh chọn một bài hát, một bài tập đọc nhạc và trả lời 1 câu hỏi nhạc lí theo yêu cầu của Giáo viên. ĐÁP ÁN Bài hát thể hiện trôi chả y có nhạc cảm có phụ hoạ, TĐN đọc trôi chảy đúng giai điệu có lời mới. Nhạc lí trẩ lời đúng yêu cầu của GV. Ngày dạy: …………………………………. Tiết 18: Tuần 18 KIỂM TRA KÌ I I . Phần bài hát: 1. Kiến tức: Học sinh hát thuộc và thể hiện được tình cảm sắc thái các bài hát đã học - Chúng em cần hòa bình. - Khúc hát chim sơn ca. 2. Kĩ năng: Học sinh đọc đúng giai điệu ghép lời ca các bài TĐN Đã học số 4, 5 3 .Thái độ: có ý thức vươn lên trong khi thi II. Phần TĐN: Tập đọc bài số 4 -5. III. Nhạc lí: 1. Thế nào là cung và nửa cung ? 2. Cấu trúc thang 7 âm cho ta bao nhiêu nguyên cung? Bao nhiêu nửa cung? Nêu cụ thể? 3. Nêu khái niệm dấu hóa và tác dụng của các dấu hóa ? 4. Có mấy loại dấu hóa nêu cụ thể ? ĐỀ THI Học sinh chọn một bài hát, một bài tập đọc nhạc và trả lời 1 câu hỏi nhạc lí theo yêu cầu của Giáo viên. ĐÁP ÁN Bài hát thể hiện trôi chả y có nhạc cảm có phụ hoạ, TĐN đọc trôi chảy đúng giai điệu có lời mới. Nhạc lí trẩ lời đúng yêu cầu của GV. Ngày dạy……………………………… Tuần 20: Tiết 19: Học hát: Đi cắt lúa Nhạc lí: Sơ lược về quãng I. Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Đi cắt lúa” . Biết đây là bài dân ca Hrê tây nguyên. Kĩ năng: Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng và hát đối đáp. Thái độ: Qua nội dung bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến người lao động, Yêu quê hương đất nước. - Cung cấp cho học sinh những kiến thức về quãng trong âm nhạc. II . Chuẩn bị: Giáo viên: Nhạc cụ – bảng phụ. Học sinh: Chép soạn bài hát “ Ði cắt lúa”, SGK III .Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: ( 2’) “Rừng núi Tây Nguyên bao la” là nơi sinh sống của các dân tộc ít người. Như Bana, Giarai, Êđê, Xêđăng, Hrê, và nhiều người tộc bản địa khác. Người Tây Nguyên yêu quê hương, đất nước, yêu tự do chính nghĩa. Họ đã vật lộn với thiên nhiên, thú dữ để bảo vệ nương ngô, rẫy lúa, chiến thắng giặc ngoại xâm, giữ cho buôn làng được yên vui. Người Tây Nguyên yêu thích ca hát, nhảy múa. Mỗi dân tộc ở đây đều có nền âm nhạc phong phú, với những âm điệu và tiết tấu độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc mình.Hôm nay chúng ta sẽ học bài dân ca ” Ði cắtt lúa” dân ca hơ rê. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 25’ 10’ 5’ Hoạt động1: - Khởi động giọng ( C ) - Đệm đàn và hát cho nghe từ 1-3 lần. ? Tìm hiểu tính chất của bài hát - Tập từng câu cho từng nhóm sau đó nối ghép thành bài. - Tập diễn cảm và phụ hoạ. - Tập trình diễn theo nhóm, cá nhân, song ca. ? Nhóm , cá nhân xung phong hát ghi điểm. Hoạt động 2: - Đàn 2 nốt nhạc khác nhau, cho học sinh phân biệt nốt cao, nốt thấp. Cho nghe một số ví dụ như vậy, rồi rút ra khái niệm về quãng. Nốt nhạc thấp được gọi là âm gốc, nhạc cao gọi là âm ngọn. Cách gọi tên quãng: Tính từ nốt thấp đến nốt cao xem là 2 nốt cách nhau mấy bậc thì đó chính là tên quãng. Ví dụ: Đô-Rê-Mi-Fa => Đồ- Fa là quãng 4… Giáo viên đàn 2 nốt nhạc của quãng giai điệu và cho học sinh đọc. Tiếp tục lấy ví dụ 1 quãng hòa âm và cho học sinh nhận xét về quãng hòa âm và quãng giai điệu. Hoạt động 3: Để tạo bầu khí học tập thi đua vui vẻ trong lớp bằng cách yêu cầu học sinh nam hát thi đua với nữ. ? Mòi cá em nhận xét tự đánh giá. Giáo viên nhận xét cho điểm để động viên các em. 1. Học hát bài: Đi cắt lúa Dân ca Hrê Thể hiện theo đàn và chỉ huy của GV. Thể iện đúng yêu cầu của giáo viên. Bài hát có tính chất hơi nhanh vui trong sang, hồn nhiên, yêu đời. Thực hiện đúng yêu cầu của GV. Tập diễn cảm, phối hợp phụ hoạ, tập trình diễntheo các hình thức mà GV hướng dẫn. Thể hiện yêu cầu. 2. Nhạc lí : Sơ lược về quãng - Chú ý lắng nghe và phân biệt nốt cao, nốt thấp rồi rút ra khái niệm về quãng: Quãng là khoảng cách cao độ giữa 2 nốt nhạc a. Khái niệm: Quãng là khoảng cách cao độ giữa 2 nốt nhạc. Ví dụ: Đồ – Rê: Quãng 2 Sol – si: Quãng 3 Mi – la: Quãng 4 b. Cách gọi tên quãng: Quãng hòa âm và quãng giai điệu: - Quãng có 2 âm vang lên lần lượt là quãng giai điệu. Ví dụ: Quảng 3 Quảng 4 - Quảng có 2 âm vang lên cùng một lúc là quảng hòa âm. Ví dụ: Quảng 3 Quảng 4 3. Củng cố : - Tất cả học sinh nam trình bài bài hát ; sau đó đến tất cả học sinh nữ. -Nêu cảm nhận của mình. - Một nhóm học sinh nam trình bày với một nhóm học sinh nữ.Có động tác phụ hoạ. 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: 2’ - Về nhà học phần nhạc lí, học thuộc bài hát “Đi cắt lúa” trả lời câu hỏi SGK và chép trước bài TĐN số 6. Ngày dạy:……………………………… Tuần 21: Tiết 20: Ôn bài hát: Đi cắt lúa Tập đọc nhạc: TĐN Số 6 I . Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh ôn lại để hát thuần thục hát diễn cảm bài hát “Đi cắt lúa”. Biết trình bày bài hát theo hình thưc đơn,song, tốp ca. kết hợp phụ hoạ theo nhịp 2/4. Kĩ năng: Đọc đúng nhạc và ghép đúng lời bài TĐN số 6. Thái độ: Luyện tập kỹ năng và hát tập thể, hát đơn ca, lối hát hòa giọng và hát đối đáp. II . Chuẩn bị: Giáo viên: Nhạc cụ – bảng phụ chép sẳn bài TĐN. Học sinh: chép sẳn bài TĐN vào vở và tìm hiể
File đính kèm:
- GIAO NA NHAC 7 2015.doc