Giáo án Tin học 6 - Tuần 22 - Dương Phước Giàu

1. Kiến thức

 Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản: Xóa, sao chép, di chuyển các phần văn bản.

2. Kỹ năng

 Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản.

3. Thái độ

 Nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.

 Tích cực tham gia xây dựng bài.

 

doc5 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 6 - Tuần 22 - Dương Phước Giàu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 22	Tiết : 43	Ngày soạn: 30/12/2013
Bài thực hành 5: VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM (tt)
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
 Lµm quen víi vÞ trÝ c¸c phÝm trªn bµn phÝm vµ biÕt gâ ch÷ ViƯt b»ng mét trong hai c¸ch gâ Telex hay Vni.
 T¹o vµ l­u mét v¨n b¶n ®¬n gi¶n.
Kỹ năng
 BiÕt vµ thao t¸c ®­ỵc víi c¸c thµnh phÇn trªn cưa sỉ lµm viƯc cđa Word. 
 BiÕt bá dÊu tiÕng ViƯt b»ng kiĨu gâ Telex hoỈc Vni. 
 BiÕt c¸ch t¹o v¨n b¶n (gâ bµn phÝm b»ng 10 ngãn) vµ l­u mét v¨n b¶n ®¬n gi¶n.
Thái độ
 Häc sinh nghiªm tĩc. Cã ý thøc gi÷ g×n vµ b¶o vƯ m¸y tÝnh.
II. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, sách giáo khoa. Phấn viết bảng, thước kẻ, phòng máy vi tính.
Chuẩn bị của học sinh:
Xem bµi thùc hµnh trong SGK vµ «n l¹i c¸ch gâ tiÕng ViƯt b»ng kiĨu Telex hoỈc kiĨu Vni.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức lớp	(1’)
Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số học sinh
Kiểm tra bài cũ	(5’)
* Câu hỏi
1. H·y tr×nh bµy c¸ch l­u v¨n b¶n ?
* Đáp án
1. Chọn FilềSave. (Chọn nút Trên thanh công cụ) 
- Xuất hiện hộp thoại save as:
+ Look in: Chọn ổ đĩa (đường dẫn)
+ File name: Đặt tên cho văn bản
+ Chọn save để lưu văn bản
Giảng bài mới
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Ở tiết trước các em đã được thực hành soạn thảo văn bản, và tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục thực hành về soạn thảo văn bản.
* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động1: Soạn thảo văn bản đơn giản 
1. Soạn thảo văn bản đơn giản.
- Sư dơng chuét hoỈc bµn phÝm ®Ĩ di chuyĨn con trá v¨n b¶n ®Õn vÞ trÝ cÇn gâ hoỈc sưa ch÷a.
- Yªu cÇu HS më v¨n b¶n ®· t¹o ë tiÕt tr­íc vµ tiÕp tơc gâ phÇn cßn l¹i nÕu ch­a nhËp xong ®o¹n v¨n b¶n trong SGK.
- Thực hành theo yêu cầu
- Di chuyĨn con trá so¹n th¶o ®Õn c¸c vÞ trÝ bÞ sai hoỈc gâ kh«ng ®ĩng quy t¾c so¹n th¶o ®Ĩ sưa ch÷a l¹i cho v¨n b¶n ®­ỵc hoµn chØnh h¬n.
- Sửa lỗi
- NhÊn Delete ®Ĩ xãa kÝ tù sau con trá v¨n b¶n.
- NhÊn phÝm Backspace ®Ĩ xãa kÝ tù tr­íc con trá v¨n b¶n.
6’
Hoạt động 2: Lưu văn bản với tên mới
2. Lưu văn bản
* L­u v¨n b¶n víi tªn kh¸c: 
B1: File à Save As
B2: (XuÊt hiƯn hép tho¹i)
- NhËp tªn míi vµo « File name.
- Nh¸y chuét chän Save.
- Yêu cầu HS sau khi sửa lỗi xong, lưu lại với tên mới
- Thực hành theo yêu cầu
5’
Hoạt động 3: Thay đổi chế độ hiển thị
3. Thay ®ỉi c¸c chÕ ®é hiĨn thÞ v¨n b¶n.
Chän c¸c lƯnh:
ViewàNormal, View à PrintLayout, View à Outline.
GV h­íng dÉn cho HS cã thĨ dïng chuét nh¸y chän c¸c nĩt , , ë gãc d­íi bªn tr¸i thanh cuèn ngang ®Ĩ thay ®ỉi c¸ch hiĨn thÞ v¨n b¶n vµ rĩt ra kÕt luËn.
HS thùc hµnh vµ quan s¸t sù thay ®ỉi trªn mµn h×nh vµ rĩt ra kÕt luËn khi dïng c¸ch nh¸y chuét vµo c¸c nĩt lƯnh nh­ GV h­íng dÉn.
10’
Hoạt động 3: thu nhỏ, phóng to, phục hồi kích thước cửa sổ
4. Thu nhỏ, phóng to, phục hồi kích thước cửa sổ
- Thu nhỏ cửa sổ
- Phục hồi kích thước
- Phóng to cực đại
- Các em thấy gốc trên màn hình có các nút sau : , , có tác dụng gì ?
- Nhận xét : để thu nhỏ, phóng to cực đại hay phục hồi kích thước cửa sổ
- Yêu cầu HS thực hành với các nút lệnh trên
- TL : thu nhỏ, đóng cửa sổ
Lắng nghe
- Thực hành theo yêu cầu
Hoạt động 4 : Kết thúc
2’
- yêu cầu HS Save bài và tắt máy
- Thực hiện theo yêu cầu
5. Tắt máy 
4. Củng cố (4’)
- File / Save as có tác dụng gì ?
- Thu nhỏ cửa sổ thì ta có thể nhìn thấy của sổ đó ở vị trí nào trên màn hình ?
5. Dặn dò: (1’)
- Về nhà học bài cũ.
- Soạn bài trước ở nhà Bài 15, cụ thể : Phím Backspace, Delete dùng làm gì trong soạn thảo văn bản ? Lệnh Undo có tác dụng gì ?
Tuần : 22	Tiết : 44	Ngày soạn: 1/1/2013
Bài 15 : CHỈNH SỬA VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
 Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản: Xóa, sao chép, di chuyển các phần văn bản.
Kỹ năng
 Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản.
Thái độ
 Nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.
 Tích cực tham gia xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính.
Chuẩn bị của học sinh:
Học bài cũ, xem trước bài mới trước khi lên lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức lớp	(1’)
Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số học sinh
Kiểm tra bài cũ	(5’)
* Câu hỏi: Trình bày thao tác lưu một văn bản mới? con trỏ soạn thảo là gì? Khi ta di chuyển con trỏ chuột, con trỏ soạn thảo có di chuyển theo hay không? 
* Đáp án:
* Chọn FilềSave. (Chọn nút Trên thanh công cụ) 
- Xuất hiện hộp thoại save as:
+ Look in: Chọn ổ đĩa (đường dẫn)
+ File name: Đặt tên cho văn bản
+ Chọn save để lưu văn bản.
* Con trỏ soạn thảo là một vạch đứng nhấp nháy trên vùng soạn thảo, cho biết vị trí soạn thảo hiện thời
Khi di chuyển trỏ chuột, con trỏ soạn thảo không di chuyển, nhưng nếu ta nháy chuột thì con trỏ soạn thảo sẽ xuất hiện tại nơi ta nháy chuột
Giảng bài mới
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Khi soạn thảo văn bản thường gặp những sai sót như lỗi chính tả, sai từ, thiếu nội dung hoặc đôi khi có những phần văn bản giống nhau, thay vì ta gõ lại đoạn đó thì ta thực hiện chức năng copy để thực hiện  và còn nhiều chức năng khác giúp chúng ta làm việc với văn bản nhanh chóng hơn. Sau đây ta sẽ nói đến vấn đề này.
* Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
17’
Hoạt động1: Xóa và chèn thêm văn bản
1. Xóa và chèn thêm văn bản:
* Xóa văn bản
 - Backspace: xóa ký tự trước con trỏ soạn thảo.
- Delete: xóa ký tự sau con trỏ soạn thảo.
* Chú ý: Kiểm tra kỹ nội dung trước khi xoá.
* Chèn thêm văn bản
- Di chuyển con trỏ soạn soạn vào vị trí cần chèn và gõ thêm nội dung vào.
- Để xóa một vài ký tự nên dùng các phím Backspace và Delete. Phím Backspace dùng để xóa ký tự trước con trỏ soạn thảo văn bản và phím Delete dùng để xóa ký tự sau con trỏ soạn thảo văn bản.
- Yêu cầu xóa “n" của từ nắng
- Xóa là một thao tác loại bỏ dữ liệu. Đôi khi do nhầm lẫn hay vội vàng chúng ta thường xóa đi những dữ liệu có ích, vì thế các em hãy suy nghĩ cẩn thận trước khi xóa một nội dung gì.
- Tuy nhiên nếu nội dung chúng ta trình bày cảm thấy thiếu sót, em có thể thêm vào phần văn bản đã soạn thảo một nội dung mới đầy đủ hơn bằng cách chèn vào đoạn văn bản đó.
- Nêu cách chèn nội dung.
- Ta muốn thêm “n" vào từ “năg” thì làm thế nào ?
+ Quan sát, lắng nghe.
+ Ghi chép nội dung chính.
+ Trình bày.
+ Ghi nhớ kiến thức.
- Ghi nhớ nội dung chính
- Trả lời.
15’
Hoạt động 2: Chọn phần văn bản
2. Chọn phần văn bản:
- Vậy nếu muốn xóa phần văn bản lớn hơn thì làm thế nào? Đây chính là nội dung của mục chọn phần văn bản.
- Như ở các tiết học trước, để chọn bất kì một thư mục nào ta thực hiện thao tác gì?
- Nhận xé: Tương tự ở đây cũng vậy nhưng trong bài này là chọn phần văn bản, đây là chọn những đối tượng lớn hơn (cả một câu, hoặc là một đoạn, không phải là một đối tượng như đã học trong chương trước).
+ Lắng nghe hướng dẫn, quan sát SGK
+ Nháy chuột chọn vào thư mục đó.
+ Chú ý lắng nghe .
- Vì vậy các em phải thực hiện chính xác từng đối tượng.
- Để xóa một đoạn văn bản thì ta phải làm thế nào ?
- Nhận xét.
- Hướng dẫn học sinh cách chọn văn bản.
+ Nháy chuột vào vị trí đầu.
+ Kéo thả chuột đến vị trí cuối đoạn văn cần chọn.
- Giới thiệu thêm cách chọn văn bản bằng cách kết hợp chuột và bàn phím.
+ Đưa con trỏ chuột vào vị trí đầu.
+ Giữ phím Shift và nháy chuột vào cuối đoạn văn cần chọn.
- Yêu cầu HS lên thực hành
- Lưu ý: Nếu quá trình thực hiện bị sai ta có thể khôi phục lại trạng thái ban đầu bằng cách nháy lệnh Undo trên thanh công cụ.
+ Chú ý lắng nghe 
- Chọn đoạn văn bản cần xóa.
- Ghi bài vào vở.
- Chú ý lắng nghe, quan sát.
- Thực hành trên máy.
- Đưa con trỏ chuột vào vị trí đầu rồi thực hiện kéo chuột đến cuối đoạn văn bản cần chọn và thả chuột.
- Lưu ý: Nếu quá trình thực hiện bị sai hoặc không như ý muốn ta có thể khôi phục lại trạng thái ban đầu bằng cách nháy lệnh Undo trên thanh công cụ.
4. Củng cố (5’)
- Để xóa ký tự trước con trỏ ta nhấn phím gì?
- Trình bày lại cách chọn phần văn bản
- Để khôi phục lệnh vừa thực hiện ta làm thế nào ?
5. Dặn dò: 	(1’)
- Về nhà học bài cũ. 
- Soạn bài trước ở nhà, củ thể : cách sao chép và di chuyển văn bản, hai thao tác khác nhau ở bước nào ?

File đính kèm:

  • docTuần 22.doc