Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 18: Kiểm tra học kì I

I . Mục tiêu :

- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của Hs một cách công bằng, chính xác

- Tổng kết học kỳ I

II chuẩn bị :

1. Giáo viên:

- Báo trớc cho hs biết hình thức kiểm tra

- Động viên tinh thần cố gắng của Hs, nhắc nhở Hs có thái độ đúng mực trong đợt kiểm tra học kỳ.

- Sổ ghi điểm, tài liệu phục vụ cho việc kiểm tra đánh giá.

2. Học sinh:

III. Tiến trình dạy học:

GV phát đề kiểm tra cho HS làm bài. Bài có hai đề ( theo chặn lẻ).

Trờng THCS Lê Văn Thiêm. Thứ.ngày.tháng12 năm 2008

Họ Tên:. Kiểm tra: Học kì I

Lớp: 6. Môn: Âm nhạc (Đề1)

 Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề.

 

 

 Đề ra:

 I) Trắc nghiệm khách quan:

 Khoanh tròn chỉ một chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Câu hát Cùng hoà chung tiếng hát. có trong bài hát nào?

A. Vui bớc trên đờng xa. B. Tiếng chuông và ngọn cờ.

C Hành khúc tới trờng. D. Đi cấy.

Câu 2: Trờng độ là gì?

A. Độ trầm bổng cao thấp. B. Độ ngân đài, ngắn.

 C. Độ mạnh nhẹ. D. Màu âm khác nhau của âm thanh.

Câu 3: Một nốt tròn tơng ứng với mấy nốt đơn?

 A. 4 nốt đơn. B. 6 nốt đơn. C. 8 nốt đơn. D. 16 nốtđơn.

Câu 4: Nhịp cho biết điều gì?

A. Mỗi nhịp có hai phách , mỗi phách bằng một nốt đơn. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ.

B. Mỗi nhịp có hai phách mỗi phách bằng một nốt móc kép.

C. Mỗi nhịp có hai phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách nhẹ, phách thứ hai là phách mạnh.

D. Mỗi nhịp có hai phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 18: Kiểm tra học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18 : 	 Kiểm tra học kì I
I . Mục tiêu :
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của Hs một cách công bằng, chính xác
- Tổng kết học kỳ I
II chuẩn bị :
1. Giáo viên:
Báo trớc cho hs biết hình thức kiểm tra
Động viên tinh thần cố gắng của Hs, nhắc nhở Hs có thái độ đúng mực trong đợt kiểm tra học kỳ.
Sổ ghi điểm, tài liệu phục vụ cho việc kiểm tra đánh giá.
2. Học sinh:
III. Tiến trình dạy học:
GV phát đề kiểm tra cho HS làm bài. Bài có hai đề ( theo chặn lẻ).
Trờng THCS Lê Văn Thiêm. Thứ.....ngày.....tháng12 năm 2008 
Họ Tên:.................................. Kiểm tra: Học kì I
Lớp: 6..... Môn: Âm nhạc (Đề1)
 Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề.
 Đề ra:
 I) Trắc nghiệm khách quan:
 Khoanh tròn chỉ một chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Câu hát Cùng hoà chung tiếng hát... có trong bài hát nào?
Vui bớc trên đờng xa. B. Tiếng chuông và ngọn cờ.
C Hành khúc tới trờng. D. Đi cấy.
Câu 2: Trờng độ là gì?
Độ trầm bổng cao thấp. B. Độ ngân đài, ngắn.
 C. Độ mạnh nhẹ. D. Màu âm khác nhau của âm thanh.
Câu 3: Một nốt tròn tơng ứng với mấy nốt đơn?
 A. 4 nốt đơn. B. 6 nốt đơn. C. 8 nốt đơn. D. 16 nốtđơn.
Câu 4: Nhịp cho biết điều gì?
Mỗi nhịp có hai phách , mỗi phách bằng một nốt đơn. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ.
Mỗi nhịp có hai phách mỗi phách bằng một nốt móc kép.
Mỗi nhịp có hai phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách nhẹ, phách thứ hai là phách mạnh.
Mỗi nhịp có hai phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ.
Câu 5: Đây là tiết tấu mở đầu của bài TĐN nào?
( kẻ tay)
TĐN số 2: Mùa xuân trong rừng. B. TĐN số 3: Thật là hay.
C. TĐN số 4: Nhạc Mô- da. D. TĐN số 5: Vào rừng hoa.
Câu 6: nhạc sĩ Văn Cao sáng tác bài hát Tiến quân ca ( Quốc ca). vào năm nào?
1943 B. 1944 C. 1945. D. 1946.
Câu 7: Nhạc cụ dân tộc Đàn tranh là?
Loại đàn có 36 dây, dùng móng gảy, dùng cho ngâm thơ.
Loại đàn có 16 dây, dùng que gảy, dùng cho độc tấu và hoà tấu.
 Loại đàn có 16 dây, dùng móng gảy, dùng cho ngâm thơ.
Loại đàn có 26 dây, dùng móng gảy, dùng đêm cho chầu văn.
 II) Tự luận: 
Câu 1: chép lời bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, từ ‘ thế giới quanh em.” đến ‘ có chung niềm tin”.
Câu 2: Hãy viết cảm nhận của em về bài hát Đi cấy( không quá 50 chữ).
Câu 3: Trong những ô nhịp của bài TĐN số 3 có những nốt nhạc viết sai về trờng độ. Em hãy sửa lai cho đúng rồi chép tất cả xuống khuông nhạc dới.
Trờng THCS Lê Văn Thiêm. Thứ.....ngày.....tháng12 năm 2008 
Họ Tên:.................................. Kiểm tra: Học kì I
Lớp: 6..... Môn: Âm nhạc (Đề2)
 Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề.
 Đề ra:
 I) Trắc nghiệm khách quan:
 Khoanh tròn chỉ một chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Câu hát Vui nh chim reo ca... có trong bài hát nào?
A. Vui bớc trên đờng xa. B. Tiếng chuông và ngọn cờ.
C. Hành khúc tới trờng. D. Đi cấy.
Câu 2: Cao độ là gì?
Độ trầm bổng cao thấp. B. Độ ngân đài, ngắn.
C. Độ mạnh nhẹ. D. Màu âm khác nhau của âm thanh.
Câu 3: Một nốt Trắng tơng ứng với mấy nốt móc kép?
 A. 4 nốt . B. 6 nốt. C. 8 nốt. D. 16 nốt.
Câu 4: Nhịp cho biết điều gì?
Mỗi nhịp có hai phách , mỗi phách bằng một nốt đơn. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ.
Mỗi nhịp có hai phách mỗi phách bằng một nốt móc kép.
Mỗi nhịp có hai phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách nhẹ, phách thứ hai là phách mạnh.
Mỗi nhịp có hai phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ.
Câu 5: Đây là tiết tấu mở đầu của bài TĐN nào?
TĐN số 2: Mùa xuân trong rừng. B. TĐN số 3: Thật là hay.
C. TĐN số 4: Nhạc Mô- da. D. TĐN số 5: Vào rừng hoa.
Câu 6: Ngày tháng năm sinh của nhạc sĩ Lu Hữu Phớc ?
A. 21- 6- 1989 B. 12- 6- 1989 C. 13- 4- 1998 D. 20- 6- 1989
Câu 7: Ai là tác giả bài hát Lên đàng?
Văn Cao. B. Phạm Tuyên. C. Lu Hữu Phớc. D. Hoàng Lân.
 II) Tự luận: 
Câu 1: chép lời bài hát Vui bớc trên đờng xa.
Câu 2: Hãy viết cảm nhận của em về bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ ( không quá 50 chữ).
Câu 3: Trong những ô nhịp của bài TĐN số 5 có những nốt nhạc viết sai về trờng độ. Em hãy sửa lai cho đúng rồi chép tất cả xuống khuông nhạc dới./.
 Tiết 18: Trả bài và chữa bài kiểm tra học kì.
 Nhận xét một học kì vừa qua.
 Ưu điểm: - HS đã thuộc đợc những bài hát đã học, hát đúng cao độ, trờng độ 
 - HS đã đọc đợc những bài TĐN đã học. Đúng trờng độ, cờng độ.
 - HS đã hiểu và biết về các nhạc sĩ các thiên tài về âm nhạc.
 - HS đã nắm đợc nội dung của từng bài hát, từng bài TĐN.
Nhợc điểm: - Một số em còn xem thờng môn âm nhạc ( môn phụ).
 - HS đọc bài TĐN còn dựa vào ghi tên nốt ở phía dới bài .
 - HS còn yếu về nhận thức tiết tấu.

File đính kèm:

  • dockiem tra HKI Nhac 6.doc