Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Chương trình giảng dạy cả năm - Năm học 2008-2009

Tiết 2 : - Học hát: Bài TIẾNG CHUÔNG VÀ NGON CỜ

- Bài đọc thêm: ÂM NHẠC Ở QUANH TA

 

I. Mục tiêu:

- Dạy cho HS biết hát một bài hát hay của nhạc sĩ Phạm Tuyên, đồng thời giới thiệu một số ca khúc tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi.

- Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ

- Qua bài hát bước đầu cho HS nghe và phân biệt được tính chất nhẹ nhàng, mềm mại của giọng thứ và tính chất khoẻ, tươi sáng của giọng trưởng.

- Giáo dục các em yêu hoà bình và tình thân ái, đoàn kết.

II. Chuẩn bị của giáo viên:

- Đàn phím điện tử

- Băng nhạc bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi thơ

- Đàn và hát thuần tục bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.

- Bảng phụ chép bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.

III. Tiến trình dạy học:

 1. Ổn định tổ chức:(1')

 2. Dạy bài mới:

 

 Nội Dung HĐ Của GV HĐ Của HS

I. Nội dung 1 :(32') Học hát Tiếng chuông và ngọn cờ

 Nhạc và lời: Phạm Tuyên

1. Giới thiệu về tác giả và tác bài hát

 a. Về tác giả:

 - Ong quê ở xã Lương Ngọc, Bình Giang, Hải Dương, cư trú tại Hà Nội

 - Ong nguyên là trưởng ban âm nhạc đài tiếng nói Việt Nam, và trưởng ban văn nghệ Đài truyền hình Việt Nam,uỷ viên Thường vụ Hội nhạc sĩ Việt Nam.

 - Ong đã viết hàng trăm ca khúc cho thanh thiếu niên. Nhiều bài hát của ông có sức sống lâu biền, đến nay vẫn còn nguyên giá trị nghệ thuật.

 -Cho HS nghe bài hát Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi thơ của ông.

 b. Về bài hát: HS đọc SGK trang 8

2. Nghe băng mẫu hoặc giáo viên tự trình bày bài hát.

3.Chia đoạn chia câu:

 Bài hát có cấu trúc 2 đoạn đơn a-b

 - Đoạn a: Viết ở giọng Dm

 - Đoạn b viết ở giọng D

Mỗi đoạn gồm có 4 câu

4. Luyện thanh (1-2)

5. Tập hát từng câu:

 Tập hát từng câu theo phương pháp móc xích. Mỗi câu hát 3-4 lần. Tập từng đoạn 4 câu rồi nối hai đoạn thành bài hát hoàn chỉnh.

6.Hát đầy đủ cả bài

 Hát toàn bộ lời 1, HS hát lời 2 trên nền giai điệu của lời 1

7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:

 Đoạn a viết ở giọng Dm cần thể hiện tính chất êm dịu tha thiết.Đoạn b chuyển sang giọng D, cần thể hiện sắc thái, sôi nổi.

 - HS đứng hát tại chỗ và nhún chân theo nhịp.

 - GV một vài câu hát, cho HS nhận biết là câu hát nào trong bài và hát theo.

 - HS nữ hát đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2

8. Củng cố.

 - 4 tổ lần lược trình bày bài hát.

 - GV gọi một số HS đứng tại chỗ để vừa hát vừa vận động, GV nhận xét và cho điểm.

II. Nội dung 2: (10') Bài học thêm Am nhạc ở quanh ta.

 - HS đọc SGK trang 8, 9.

 - HS nghe một vài đoạn nhạc không lời.

 GV ghi bảng

 

 

 

GV thuyết trình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV điều khiển

 

GV chỉ định

GV điều khiển

 

GV hướng dẫn

 

 

 

 

GV đàn

GV hướng dẫn

 

 

 

GV hướng dẫn

 

 

 

GV lưu ý

 

 

GV yêu cầu

GV đàn

 

GV hướng dẫn

 

GV chỉ định

 

 

GV ghi bảng

 

GV chỉ định

GV điều khiển HS ghi bài

 

 

 

HS nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS nghe

 

HS đọc

HS nghe

 

HS nghe và nhắc lại

 

 

 

Luyện thanh

Tập hát

 

 

 

HS trình bày

 

 

 

HS ghi nhớ

 

 

HS thực hiện

HS trình bày

 

HS trình bày

 

HS thực hiện

 

 

HS ghi bài

 

1-2 HS đọc

HS nghe

 

doc66 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Chương trình giảng dạy cả năm - Năm học 2008-2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àng của em, Xóm làng của em. Tháng ngày em sẽ (gắng chăm học hành)2 muốn rằng ngày mai khôn lớn, em xây dựng làng quê.
- GV chỉ định một vài HS lên hát để kiểm tra, kết hợp thể hiện 1 vài động tác phụ hoạ khi hát
II. Nội dung 2 (18') Tập đọc nhạc: TĐN số 5 Vào rừng hoa
 Nhạc và lời : Việt Anh
- GV treo bảng phụ chép TĐN số 5 lên bản 
- Nhận xét TĐN số 5
 + Bài tập đọc nhạc viết ở nhịp 
 + Cao độ : Đồ - Rê-Mi - Son- La- Đố
 + Trường độ: 
- Luyện thanh: Đọc gam Đô trưởng
-Cho HS thực hành vỗ tay theo tiết tấu sau:
Đọc : Đơn đơn đen đơn đơn đơn đơn đơn đơn đen
Đọc: Đen đen đơn đơn đơn đơn đen đen
Đọc: Đen đen đơn đơn đơn đơn trắng
- TĐN từng câu (dịch giọng -1)
GV đàn cho HS đọc nhạc theo từng câu ngắn cùng với đàn. Khi đọc tốt, GV cho HS vừa đọc vừa goz phách theo nhịp
- HS ghép lời ca
- TĐN và hát lời (Style:001; tempo: 90)
 + HS đọc nhạc và hát lời ca 2 lần
 + Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời ca, sau đó đổi lại
- Củng cố: Kiểm tra cá nhân
III. Nôi dung3: (5') Bài đọc thêm: Mõ và Chuông
- HS đọc SGK trang 34 
GV ghi bảng
GV điều khiển
GV đàn
GV đệm đàn
GV điều khiển
GV yều cầu
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV ghi bảng
GV treo bảng
GV hỏi
GV đệm đàn
GV hướng dẫn
GV đàn
GV đàn
GV đệm đàn
GV yêu cầu
GV chỉ định
GV ghi bảng
GV chỉ định
HS ghi bài
HS nghe
Luyện thanh
HS hát
HS thực hiện
HS thực hiện
HS nghe
HS trình bày
HS ghi bài
HS quan sát
HS trả lời
Luyện thanh
HS thực hiện
TĐN từng câu
Hát lời ca
HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi bài
HS đọc
4. Dặn dò: 1/
- Đọc thuộc TĐN số 5 và hát lời ca.
- Hát thuộc lời ca mới dựa theo điệu bài Đi cấy (Dân ca Thanh Hoá)
- Chép TĐN số 5 vào vởû.
- Xem bài mới tiết (tiết 14)
 5. RKN
 Ngày 01 /12/ 2008
TUẦN 15
Tiết 15:	- Ôn tập bài hát : ĐI CẤY
	- Tập đọc nhạc : TĐN số 5
	- Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ 
 NHẠC CỤ ĐAN TỘC PHỔ BIẾN
 I. Mục tiêu:
HS tập biểu diễn bài hát Đi cấy, tập cho Hs hát đuổi ở một số câu hát trong bài.
Đọc đúng nhạc và hát thuộc lời ca bài TĐN số 5.
Học sinh nhận biết được những nhạc cụ dân tộc phổ biến của Việt Nam.
II. Giáo viên chuẩn bị: 
Đàn phím điện tử
Đàn, hát thuần thục bài hát Đi cấy và bài TĐN số 5
Chuẩn bị bài ca mới cho bài TĐN số 5
Một số tranh ảnh phóng to nhạc cụ dân tộc phổ biến của VN
Băng âm thanh giới thiệu nhạc cụ dân tộc VN (nếu có)
III. Tiến trình dạy học
 1. Ổ định tổ chức: (1/)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5/)
 - 2 HS
trình bày bài hát Đi cấy theo hình thức song ca.
 - 1 Hs đọc TĐN số 5 Vào rừng hoa.
	 - GV nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới: 
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
I. Nôi dung 1:(10') Oân tập bài hát : Đi Cấy
 Dân ca Thanh Hoá
- Luyện thanh (1-2')
- HS trình bày hoàn chỉnh bài hát Đi cấy 2 lần, thể hiện sự dịu dàng, uyển chuyển khi hát.
- Tập cho HS hát đuổi ở một số câu:
GV ghi bảng
GV đàn
GV đệm đàn
HS ghi bài
Luyện thanh
HS hát
- Lưu ý: Bè 2 hát bỏ bớt 1 nhịp để hai bè cùng hát vào câu kết
- Kiểm tra cá nhân, nhóm
II. Nội dung 2 :(15') Oân tập đọc nhạc: TĐN số 5
 Vào rừng hoa
 Nhạc và lời: Việt anh
- Đọc gam đô trưởng và các nốt trụ
- Cả lớp đọc nhạc và hát lời 1 lần
- Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời ca, sau đó đổi lại
- Tập hát lời ca mới như sau:
Vườn hoa tươi nhiều hoa xinh
Hoa tắm mát dưới sương long lanh
Mùa xuân sang chào đông qua
Ong với chim múa vui quanh hoa
Nào nhài, lan, mai, hương, mới thơm lừng bay bay
Cả rừng hoa tươi cùng múa vui tưng bừng
- Kiểm tra cả lớp cá nhân
III. Nội dung 3: Aâm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến: 
- Giáo viên treo tranh phóng to 1 số nhạc cụ dân tộc phổ biến lên bảng như: Sáo, đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị, đàn nguyệt, trống cho HS quan sát và nhận biết từng loại.
- HS phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe âm sắc của mỗi loại nhạc cụ
- Cho HS nghe băng 1 số nhạc cụ 
- HS kể tên 1 số nhạc cụ dân tộc khác ngoài những 
Nhạc cụ vừa học. 
GV nhắc nhở
GV chỉ định
GV ghi bảng
GV đàn
GV đệm đàn
GV yêu cầu
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV ghi bảng
GV treo tranh
GV hỏi
GV điều khiển
GV hỏi
HS lưu ý
HS lên k/ tra
HS ghi bài
HS đọc
TĐN, hát lời 
HS thực hiện
HS thực hiện
HS lên k/tra
HS ghi bài
HS quan sát
HS trả lời
HS nghe
HS trả lời
 4. Dặn dò: 1/
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/35.
- Chuần bị bài cho tiết 15 ôn tập.
 Ngày 13 /10 / 200
 TUẦN 8
 Tiết 8:	 ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
 - HS nhớ lại, thể hiện tốt 2 bài hát đã học
 - HS ôn lại kiến thức nhạc lí đã học
 - Oân lại các bài TĐN số 1,2,3
 - Kết hợp kiểm tra đánh giá ôn tập
II. Giáo viên chuẩn bị:
Đàn phím điện tử
Đàn và hát thuần thục hai bài hát đã học
Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục ba bài TĐN số 1,2,3
III.Tiến trình dạy học:
 1. Oân định tổ chức
 2. Oân tập:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
I.Nôi dung 1: Oân tập hai bài hát tiếng chuông và ngọn cờ, vui bước trên đường xa
- HS nghe lại bài hát 
- Mỗi bài cho cả lớp hát 1-2 lần sau đó chỉ định 1-2 HS hát lại, GV phát hiện chỗ sai và chỉ định cho HS sửa lai.
- Kiểm tra nhóm 3 HS, những em còn lại nghe và nhận xét. GV đánh giá kết quả
II. Nội dung 2: Oân tập nhạc lí 
HS nhắc lại 4 thuộc tính của âm thanh ( Cao độ, trường độ, cường độ âm sắc.)
- các kí hiệu âm nhạc :
 + HS lên bảng kẻ khuông nhạc, viết khoá son.
 + Đọc theo đàn các nốt : Đồ - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si - Đố
 + HS nhắc lại k/n Nhịp và cách đánh nhịp 
III. Nội dung 3: Oân tập TĐN số 1 số 2,và số3
- HS tập thể hiện lại hình tiết tấu của mỗi bài TĐN trước khi ôn tập 
 * TĐN số 1: 
 * TĐN số 2 :
* TĐN số 3 : 
- Đọc nhạc và hát lời ca mỗi bài từ 2-3 lần. GV sửa sai (nếu có)
- GV hướng dẫn HS vừa đọc nhạc và hát lời ca vừa đánh nhịp cho 2 bài TĐN số 2 và 3
Kiểm tra theo nhóm , cá nhân.
GV ghi bảng
GV điều kiểm
GV đệm đàn
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV chỉ định
GV đàn
GV chỉ định
GV ghi bảng
GV hướng dẫn
GV đàn
GV yêu cầu
GV chỉ định
HS ghi bài 
HS nghe
HS hát
HS sửa sai
HSlên K/ tra
HS ghi bài
HS nhắc lại
HS thực hiện
HS đọc theo đàn
HS trả lời
HS ghi bài
HS gõ tiết tấu
HS thực hiện
HS thực hiện
HS lên k/tra
 3 Dặn dò 1'
 - ôn tập kĩ các phần đã học và ghi nhớ chúng
 - Xem trước bài hát Hành khúc tới trường
 4. RKN
 Ngày 08 /12 / 2
TUẦN 16
Tiết 8:	 ÔN TẬP HỌC KÌ I
 I. Mục tiêu: 
 - Oân tập 4 bài hát trong học kì I Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước
 Đường xa,Hành khúc tới trường, Đi cấy
 - Oân tập 5 bài TĐN số 1,2,3,4,5
 - Cho HS biết cách thi và hình thức kiểm tra học kì I
II. Giáo viên chuẩn bị:
- HS mới chỉ học 4 bài hát và 5 bài TĐN mà đã có tiết ôn tập nên phần
Này chỉ ôn lại mang tính chất tổng hợp cho HS biết trước về cách thi và đề thi học kì I
 - Đàn, hát ,đọc nhạc thuần thục các bài hát và bài TĐN
III.Tiến trình dạy học:
 1. Oân định tổ chức
 2. Oân tập:
 a.Oân tập 4 bài hát
 - GV đệm đàn cho HS hát lại 4 bài hát, mỗi bài hát hát 2 lần, có vận 
 Động theo nhịp của bài hát
 - GV sửa sai cho HS (nếu có)
 b. Oân tập TĐN số 1,2,3,4,5
 - GV đàn trước giai điệu của từng bài cho HS nghe, nhớ lại
 - GV đệm đàn cho HS đọc thuộc bài TĐN và hát thuộc lời ca
 - GV chỉ định 1 vài HS đọc khá đọc TĐN và hát lời ca cho cả lớp nghe 
 Nghe và nhận xét, đánh giá. 
 - GV đệm đàn, yêu cầu HS đọc lại bài TĐN
 3. Hướng dẫn cách thi và tổ chức thi HKI
 - Cách tổ chức thi: thực hành gồm kiểm tra hát và TĐN. GV sẽ gọi từng 
 Em lên bảng bắt thăm 1 trong 4 bài hát và 1 trong 5 bài TĐN đã học.
 Sau đó HS trình bày phần thi của mình
 - Kiểm tra 2 bài hát gồm: Tiếng chuông và ngọn cờ, Đi cấy. Yêu cầu HS 
 Hát thuộc đúng giai điệu, lời ca và thể hiện được sắc thái tình cảm của 
 Bài hát
 - Kiểm tra 2 bài TĐN số 3,5. Yêu cầu HS thuộc TĐN và lời ca. Đọc đúng 
 Cao độ, trường độ và tiết tấu bài TĐN.
 4. Dặn dò:
 - Hát thuộc, đúng giai điệu lời ca 2 bài hát sau:
 + Tiếng chuông và ngọn cờ (Nhạc và lời: Phạm tuyên)
 + Đi cấy: (Dân ca Thanh Hoá)
 - Đọc được nhạc và hát thuộc lời ca 2 bài TĐN sau:
 + TĐN số 3: Thật là hay (Nhạc và lời: Hoàng Lân)
 + TĐN số 5: Vào rừng hoa(Nhạc và lời: Việt Anh)
 5.RKN:
 Ngày 12 / 01 / 2009
TUẦN 20:
Tiết 19: 	- Học hát bài : NIỀM VUI CỦA EM
 Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng
I.Mục tiêu:
 - HS hát bài Niềm vui của em, yêu cầu hát đúng cao độ, trường độ(tập 
 Ngân đủ 3 phách), luyến âm đủ 2 nốt với một tiếng trong lời ca.
- Tập thể hát với tình cảm tha thiết, triều mến, sắc thái nhẹ nhàng.
- Qua bài hát, HS cảm nhận được niềm vui của cả hai mẹ con bạn nhỏ
Miền núi được đi học.
- Giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng-tác giả của bài hát 
 Niềm vui 
 II.Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng (đàn phím điện tử)
- Đàn và hát thuần thục bài hát Niềm vui của em
 - Chép bài hát vào bảng phụ.
- Băng nhạc bài hát Niềm vui của em
- Một vài hình ảnh về núi rừng Việt Nam, về lớp học của HS miền núi
Và lớp học buổi tối của đ

File đính kèm:

  • docGiao an6. 2.doc
Giáo án liên quan