Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Chương trình học kỳ II

TIẾT: 20 Ngày soạn:

BÀI: - ÔN TẬP BÀI HÁT NIỀM VUI CỦA EM

 - TẬP ĐỌC NHẠC - TĐN SỐ 6

 

 

I. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Hát ôn đúng lời ca, sắc thái bài hát và thể hiện vài động tác phụ họa đơn giản.

 - Đọc nhạc nhịp áp dụng thang âm Cdur, nốt Son nằm dưới dòng phụ T2 phía dưới khuông nhạc.

2- Kỹ năng: - Hát thuộc lời, diễn cảm với giọng hát nhẹ nhàng, mềm mại, rõ lời.

 - Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ cũng như tiết tấu bài TĐN.

3- Thái độ: - Biết thông cảm cho các bạn nhỏ ở vùng xa, vùng xao và tự hào vì được học tập trong môi trường đầy đủ, có ý thức vươn lên.

 

II. CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 6.

 - Tập ca khúc thiếu nhi nước ngoài.

2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, song loan, bảng phụ, máy hát, băng nhạc.

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, thanh phách, song loan.

3. Kiểm tra bài cũ: 1- Nêu nội dung và thể hiện bài hát Niềm vui của em của nhạc sĩ Nguyễn Huy Hoàng ?

 

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức.

2- Kiểm tra bài cũ.

3- Bài mới.

 

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

Nội dung 1: Ôn tập bài hát - Trình bày bảng phụ bài hát - Quan sát bài hát

Niềm vui của em

N&L: Nguyễn Huy Hoàng - Cho Hs nghe lại bài hát Niềm vui của em - Lắng nghe bài hát đẻ cảm thụ và nhớ lại nội dung bài hát, lời ca bài hát

 -Phải thể hiện bài hát như thế nào? - Để diễn tả được niềm vui và ước mơ của các bạn Hs miền núi ta phải thể hiện nhẹ nhàng, tình cảm và trong sáng

 - Khởi động giọng cho Hs - Khởi động giọng theo đàn

 - Đệm đàn cho Hs hát ôn - Hát ôn toàn bài theo đàn

 - Cho HS hát ôn theo nhóm, tổ, cá nhân - Hát ôn toàn bài theo nhóm, tổ, cá nhân

 - Cho cả lớp hát ôn kết hợp gõ phách, đánh nhịp - hát ôn toàn bài theo đàn kết hợp gõ phách, đánh nhịp

 - Đệm đàn cho HS hát đơn ca, tốp ca - Cá nhân, nhóm thể hiện theo đàn

 - Trò chơi: Nghe giai điệu đoán câu hát - Lắng nghe đàn và tham gia nhận diện câu hát

 - Đệm đàn cho Hs hát toàn bài kết hợp vận động nhẹ theo nhịp - Hát ôn toàn bài theo đàn kết hợp vận động nhẹ theo nhịp

 

doc45 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Chương trình học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
- Trò chơi: 2 HS đối mặt: hát + vỗ tay phách mạnh, chạm tay phách nhẹ. 
- Hát ôn kết hợp chơi trò chơi theo yêu cầu của GV .
Nội dung 2:
Ôn tập: Tập đọc nhạc
- Đệm đàn cho HS luyện thanh 
- Luyện thanh: đọc gam Đô trưởng theo đàn 
- Cho HS đọc ôn kết hợp tiết 
- Đọc ôn toàn bài theo đàn kết hợp với tiết tấu 
- Cho HS đọc ôn + đánh nhịp 
- Đọc ôn bài TĐN kết hợp đánh nhịp 
- Cho HS hát ôn lời ca 
- Hát ôn lời ca theo đàn 
- Luyện tập theo nhóm 
- Ôn luyện theo nhóm, tổ 
- Kiểm tra cá nhân 
- Cá nhân đọc bài TĐN 
Nội dung 3: 
Âm nhạc thường thức 
- Cho HS quan sát chân dung nhạc sĩ 
- Quan sát chân dung nhạc sĩ Mô da
Giới thiệu nhạc sĩ Môda 
- Mô da tên thật là gì? 
- Mô da tên thật là Vôn-gang A-ma-đơ (1756-1791)
- Cho HS đọc bài viết trong SGK 
- Đọc bài viết trong SGK (3-4HS)
- Môda bộc lộ thiên tài khi nào? 
- Năm 3 tuổi đã có thể lặp lại trên bàn phím đàn của các bản nhạc đã nghe dù chỉ một lần. 
- Năm 6,7 tuổi Môda làm được gì? 
- Tham gia biểu diễn và có sáng tác đầu tay 
- Môda có thể sử dụng nhạc cụ nào? 
- Clavơxanh, Violon, Orcgơ,...
- Quê hương của Môda ở đâu? 
- San - buốc (Áo) 
- Ngoài âm nhạc ông còn chuyên về lĩnh vực nào? 
- Ngoài nghiên cứu chuyên sâu về lý thuyết âm nhạc, ông còn nghiên cứu về lịch sử, địa lý, số học, ngoại ngữ... 
- Các tác phẩm: Khát vọng mùa xuân (Lời Việt: Tố Hải), Trorsky, March...
- Lắng nghe các trích đoạn 
Ngoài những khả năng thiên phú, con người muốn đạt đến thành công cần làm gì? 
- Học tập, cố gắng tiếp thu và rèn luyện. 
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học:	- Hát thuộc và diễn cảm bài hát Ngày đầu tiên đi học . 
	- Hát thuộc và đúng giai điệu bài TĐN số 7. 
	- Nắm những nét chính về nhạc sĩ Môda.
2- Bài sắp học:	- Ôn tập và kiểm tra. 
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
- Cho HS nghe vài mẫu chuyện có thật của nhạc sĩ Môda.
- Nêu các thể loại âm nhạc mà Môda đã sáng tác.
TIẾT: 25	 Ngày soạn
BÀI: 	ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: 	- Ôn tập các bài hát, TĐN đã học (số 6, 7)
	- Thể hiện các bài hát, TĐN tự tin. 
2- Kỹ năng: 	- Ôn tập đúng yêu cầu (sắc thái, cao độ) 
	- Thực hành đúng, đủ các bài đã học. 
3- Thái độ: 	- Có ý thức đúng về việc thực hành trước lớp. 
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: 	- Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 6.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: 	- Đàn Organ điện tử . 
+ Học sinh: 	- Thanh phách. 
3. Kiểm tra bài cũ: 	Thực hành. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
BỔ SUNG
Nội dung 1: 
Ôn tập bài hát 
- Cho HS luyện thanh
- Luyện thanh khởi động giọng theo đàn 
- Mở băng cho HS hát ôn 
- Hát ôn bài Niềm vui của em, Ngày đầu tiên đi học 
- Đệm đàn cho HS đọc ôn TĐN số 6, 7
- Đọc ôn bài TĐN số 6, 7theo đàn 
Nội dung 2:
Kiểm tra
- Gọi tên từng HS lên thực hiện 
- Thực hiện cá nhân 2 bài hát, 2 bài TĐN
- Cho HS nhận xét, GV xếp loại 
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học:	- Tìm hiểu về bài hát tự chọn: Sắc màu em yêu. 
2- Bài sắp học:	
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
- Những HS đọc yế
TIẾT: 26	 Ngày soạn:
BÀI: 	HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN: SẮC MÀU EM YÊU 
Nhạc: Văn Tiến
Lời thơ: Trần Đình Ân 
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: 	- Tập hát một bài hát ở nhịp dành cho tuổi thơ, thông qua đó giúp HS nhận thấy sự tương đồng giữa nhịp và nhịp . 
2- Kỹ năng: 	- Hát đúng trường độ, cường độ và sắc thái bài hát: tình cảm, tha thiết. 
	- Tập đánh nhịp , gần giống với nhịp .
3- Thái độ: 	- Bài hát HS liên tưởng giữa màu sắc và những hình ảnh quen thuộc: màu đỏ = mặt trời, màu xanh = đồng bằng, rừng núi ® HS yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước. 
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: 	- "Sóng nhạc xuân 2004" - Hội Âm nhạc Tp Hồ Chí Minh - 2004
+ Giáo viên: 	- Đàn Organ điện tử, bảng phụ, máy hát, băng nhạc, thanh phách. 
+ Học sinh: 	- Thanh phách. 
3. Kiểm tra bài cũ: 
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
BỔ SUNG
Nội dung 1: 
Tìm hiểu bài
- Nêu nội dung tiết học bài hát tự chọn
- Lắng nghe (có thể nêu yêu cầu bài hát thích hợp)
1- Tác giả:
- Cho HS quan sát chân dung tác giả bài hát - Văn Tiến 
- Quan sát chân dung tác phẩm bài hát 
- Giới thiệu sơ lược về tác giả 
- Lắng nghe 
2- Bài hát:
Sắc màu em yêu
- Trình bày bản phụ bài hát 
- Quan sát bài hát 
- Gọi HS đọc lời ca bài hát 
- Đọc truyền cảm lời ca của bài hát 
- Nêu các sắc màu có trong bài hát? 
- Trong lời ca của bài hát có các màu sắc: màu đỏ, màu và màu vàng
- Sự so sánh của tác giả trong bài hát như thế nào? 
- Đó là sự liên tưởng giữa các màu sắc với những hình ảnh quen thuộc như: 
+ Màu đỏ: mặt trời, khăn quàng, cờ tổ quốc 
+ Màu xanh: đồng bằng, rừng núi 
+ Màu vàng: đồng múa chín, hoa cúc...
- Và đó là những sắc màu gì mà tác giả muốn khắc họa? 
- Những màu sắc mà tác giả đã khắc họa chính là sắc màu của Việt Nam - quê hương thân yêu của chúng ta. 
Nội dung 2: Học hát 
- Cho HS nghe bài hát 
- Lắng nghe và cảm thụ 
- Hãy cho biết số chỉ nhịp của bài? 
- Nhịp gần giống nhịp 
GV giải thích
- Bộ khóa (hoá biểu) bài có gì nổi bật?
- Ơ các khuông nhạc đều có dấu thăng 
- Hãy nhận xét ô nhịp đầu tiên? 
- Nhịp đầu là nhịp lấy đà 
- Từ "lên" ngân 4 phách (: 1phách Û nốt đơn)
- Đoạn 1: vừa phải, tình cảm 
- Sắc thái bài hát có điểm gì khác lạ? 
- Đoạn 12: tha thiết 
- Cho HS đánh dấu vào SGK
- Đánh dấu vào chỗ quan trọng 
- Đệm đàn ® khởi động giọng cho HS
- Luyện thanh theo đàn 
- Đệm cho HS tập hát từng câu 
- Tập hát từng câu theo đàn 
- Cho HS hát toàn bài theo đàn 
- Hát toàn bài theo đàn 1-2 lần
- Ôn luyện theo nhóm 
- Hát theo nhóm, tổ 
- Gọi cá nhân HS thể hiện 
- Cá nhân thể hiện bài hát 
- Cho HS vừa hát vừa gõ phách theo nhịp 
- Hát toàn bài theo đàn kết hợp gõ phách 
- Đệm cho HS hát toàn bài 
- Hát toàn bài theo đàn 
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học:	- Học thuộc lời ca bài hát Sắc màu em yêu.
	- Phân tích nội dung bài hát. 
2- Bài sắp học:	- Tìm hiểu bài hát Tia nắng hạt mưa (lời ca, số chỉ nhịp,...)
	- So sánh nhạc hát và nhạc đàn.
	- Thao khảo câu hỏi số 1, 2 trang 52 SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
- Nên giải thích cho HS thấy điểm khác và giống giữa nhịp và 
	- Giải thích sơ lược tác dụng của dấu thăng ở hoá biểu. 
TIẾT: 27 	 Ngày soạn: 06/04/2008
BÀI: 	HỌC HÁT: BÀI TIA NẮNG HẠT MƯA 	Ngày dạy: 07/04/2008
	ÂNTT: SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN 
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: 	- Tập hát bài Tia nắng hạt mưa với nhiều kí hiệu mới: dấu nhắc lại, dấu hoa mĩ.
	- Hiểu biết và phân biệt nhạc hát và nhạc đàn, dùng thuật ngữ thanh nhạc, khí nhạc. 
2- Kỹ năng: 	- Hát đúng giai điệu, lời ca và tập trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. 
	- Nhận biết được các tác phẩm nhạc hát, nhạc đàn qua các đoạn trích. 
3- Thái độ: 	- HS nhận thấy được nét đẹp tinh tế qua lời thơ mà NS đã khéo chọn để phổ nhạc thành bài hát vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên, rất gần gũi với tâm hồn trẻ thơ. 
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: 	- Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 6. 
	- Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại - NXB Hà Nội, 1997.
+ Giáo viên: 	- Đàn Organ điện tử, máy hát, băng nhạc, thanh phách, tranh ảnh minh họa. 
+ Học sinh: 	- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, thanh phách. 
3. Kiểm tra bài cũ: 
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.	
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
BỔ SUNG
Nội dung 1: 
Học bài hát 
- Cho HS quan sát bài hát Tia nắng hạt mưa 
- Quan sát bài hát Tia nắng hạt mưa
Tia nắng hạt mưa
1- Tìm hiểu bài:
- Treo chân dung nhạc sĩ Khánh Vinh 
- Quan sát NS Khánh Vinh qua chân dung
- NS Khánh Vinh sinh năm 1954, quê ở Hà Tây, hiện đang công tác tại Ban Văn nghệ Đài Truyền hình Cần Thơ.
- NS Khánh Vinh sinh năm 1954, quê ở Hoài Đức - Hà Tây. Hiện đang công tác tại Ban Văn nghệ Đài truyền hình Cần Thơ.
- Lắng nghe và ghi chép. 
Tác phẩm: Tia nắng hạt mưa, Hỡi Mimosa, Vòng hoa Chăm-pây, Nàng Hương...
- Tác phẩm: Tia nắng hạt mưa, Hỡi Mimosa, Vòng hoa Chăm-pây, Nàng Hương...
* Bài hát 
- Cho HS đọc lời ca
- Đọc diễn cảm lời ca bài hát 
- Bài hát miêu tả điều gì? 
- Nét tinh nghịch của bạn trai, nụ cười duyên dáng của bạn gái, mùa hè với hoa phượng, tiếng ve. 
- Bài hát ca ngợi điều gì? 
- Ca ngợi tình bạn vô tư, trong sáng của lứa tuổi học trò. 
2- Học hát 
- Cho HS nghe bài hát. 
- Lắng nghe và cảm thụ. 
- đệm đàn cho HS khởi động giọng 
- Khởi động giọng theo đàn 
- Hướng dẫn HS phân chia đoạn 
- Đánh dấu các đoạn vào SGK. 
- Cho HS tập từng câu ngắn đến hết bài 
- Tập hát từng câu ngắn theo đàn đến hết bài 
- Đệm đàn cho HS hát toàn bài. 
- Hát toàn bài theo đàn 
- Chia nhóm cho HS hát đối đáp, kết hợp đánh nhịp .
- Hát đối đáp theo nhóm kết hợp đánh nhị

File đính kèm:

  • docgiao an am nhac 6 CKTKN.doc