Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 12: Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường - Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam - Năm học 2011-2012

I/ MỤC TIÊU:

 - HS biết thế nào là dân ca và có thêm hiểu biết về dân ca Việt Nam

- Biết hát đuổi, hát bè bài “ Hành khúc tới trường” và đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4

- Giáo dục HS yêu thích dân ca và hát dân ca để góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.

II/ CHUẨN BỊ:

 GV:- Nhạc cụ ( đàn organ )

 - Tập hát một số bài dân ca của các vùng miền để minh họa cho học sinh

 HS: Sưu tầm một số bài hát dân ca đã học

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: ( trong lúc ôn bài)

3. Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 12: Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường - Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12	Ngày soạn:30/ 10/ 2011
TIẾT 12	 Ngày dạy: 01/ 11/ 2011
Ôn tập bài hát: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4
Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM
I/ MỤC TIÊU:
 - HS biết thế nào là dân ca và có thêm hiểu biết về dân ca Việt Nam 
- Biết hát đuổi, hát bè bài “ Hành khúc tới trường” và đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4
- Giáo dục HS yêu thích dân ca và hát dân ca để góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV:- Nhạc cụ ( đàn organ )
 - Tập hát một số bài dân ca của các vùng miền để minh họa cho học sinh
 HS: Sưu tầm một số bài hát dân ca đã học
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp: 
Kiểm tra bài cũ: ( trong lúc ôn bài)
Bài mới:
HĐ của GV
NỘI DUNG
HĐ của HS
GV ghi bảng
GV hướng dẫn và đàn
GV Kiểm tra
GV nhận xét
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV quan sát
GV yêu cầu
GV nghe và nhận xét
GV kiểm tra
GV nhận xét
GV ghi bảng
GV giới thiệu
GV yêu cầu
GV hỏi
GV ghi bảng
GV tóm tắt
GV thực hiện
GV hỏi
GV ghi bảng
1. Ôn tập bài hát:
Hành khúc tới trường
Cả lớp thực hiện luyện thanh
+ Cả lớp cùng trình bày bài hát
- Lần 1 : Hát hòa giọng
- Lần 2 : Hát đuổi
- Lần 3 : Hát bè câu cuối
+ Học sinh tự chọn nhóm xung phong lên bảng trình bày ( kiểm tra 2 nhóm, mỗi nhóm 4 em )
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
2. Ôn tập Tập đọc nhạc
Tập đọc nhạc số 4
+ Giáo viên đàn và đọc nhạc bài TĐN số 4
Luyện thanh
+ Cả lớp cùng đọc nhạc kết hợp gõ phách
+ Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời, sau đổi lại
+ Gọi học sinh xung phong đọc nhạc
 ( Kiểm tra 3 học sinh )
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
3. Âm nhạc thường thức
Sơ lược về dân ca Việt Nam
 Mọi người chúng ta, ngay từ khi mới lọt lòng cho tới lúc trưởng thành đều được nghe và hát các bài dân ca. Dân ca gắn bó với đời sống văn hoá, tinh thần của cộng đồng các dân tộc trên khắp dải đất VN. Hôm nay chúng ta tìm hiểu sơ lược về dân ca.
+ Đọc từng phần trong sách giáo khoa/ 26
* Dân ca là gì ? 
- Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác, không rõ tác giả. Được truyền miệng từ đời này sang đời khác, vùng này sang vùng khác.
* Dân ca Việt Nam rất phong phú, đa dạng :
- Hát Quan họ ở Bắc Ninh( Lý cây đa, trống cơm, cò lả)
- Dồng dao, vè ( Xỉa cá mè, chi chi chành chành)
- Hát ví dặm, hò Huế ở miền trung ( hò nện, Hò ba lý)
- Các bài lý ở Nam Bộ ( Bắt kim thang, Lý cây xanh, Lý cây bông, lý dĩa bánh bò)
- Dân ca Tây Nguyên ( ru em)
+ Hát cho học sinh nghe một vài bài dân ca như 
 ( Lý cây đa, Ru em, Hò ba lý, Bắt kim thang..)
* Tại sao phải trân trọng, giữ gìn, học tập và phát triển dân ca ?
- Vì dân ca là sản phẩm tinh thần rất quý giá của cha ông ta để lại, chúng ta cần trân trọng , giữ gìn học tập và tiếp tục phát triển vốn quí ấy
HS ghi bài
HS thực hiện
HS thực hiện
HS lắng nghe
HS ghi bài
HS nghe
HS thực hiện
HS thực hiện
HS lắng nghe
HS ghi bài
HS lắng nghe
HS đọc sách
HS trả lời và ghi bài
HS ghi bài
HS nghe và hát theo
HS trả lời
HS ghi bài
4/ Củng cố, dặn dò: 
- Giáo dục, nhắc nhở học sinh hát dân ca và nghe dân ca chính là góp phần bảo vệ bản sắc văn hóa của dân tộc
- Học bài và tập hát một bài dân ca mà em thích 
- Xem trước bài “ Đi cấy”
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docam nhac 6 tiet 12.doc