Giáo án Âm nhạc Lớp 6, 7, 8 - Tuần 30 - Năm học 2012-2013
Tiết 29. - Tập đọc nhạc: TĐN số 9
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài lượn tròn lượn khéo
I. Mục tiêu:
- HS đọc nhạc, hát lời đúng cao độ, tiết tấu và sắc thái của bài TĐN số 9;
- HS hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp nghệ thuật của nhạc sĩ Văn Chung.
II. Chuẩn bị:
- SGK, đàn organ.
- Đàn hát thuần thục bài: TĐN số 8;
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
3. Bài mới:
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nội dung 1: Tập đọc nhạc: TĐN số 9
“Ngày đầu tiên đi học”
1. Chia câu:
- GV hướng dẫn hs bài gồm 2 câu, mỗi câu có 8 ô nhịp.
2. Tập đọc tên nốt nhạc từng câu:
- GV hướng dẫn hs đọc tên nốt nhạc của từng câu kết hợp với gõ tiết tấu.
3. Luyện thanh:
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs luyện thanh đọc gam Đô trưởng.
4. Đọc từng câu:
- GV đệm đàn giai điệu và bắt nhịp cho hs đọc từng câu theo hệ thống móc xích. Chú ý đọc đúng cao độ và tiết tấu của bài nhất là phần sắc thái tình cảm của bài.
5. Đọc cả bài:
- GV chia lớp thành 2 nhóm một nhóm đọc nhạc một nhóm vỗ tay theo nhịp của bài TĐN sau đó đổi lại.
- GV hướng dẫn hs ngắt nghỉ theo đúng tiết tấu của bài TĐN, hát đủ tiết tấu nốt trắng ở cuối bài.
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc bài TĐN số 9.
Nội dung 2: Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo
- GV gọi hs đứng dậy đọc bài trong SGK.
- GV hướng dẫn và chỉ cho hs hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp nghệ thuật của nhạc sĩ Văn Chung.
- GV đàn và hát bài hát “Lượn tròn, lượn khéo” cho hs nghe.
- HS ghi bài
- HS nghe
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS trình bày
- HS ghi bài
- HS nghe
- HS thực hiện
- HS ghi bài
- HS thực hiện
- HS nghe
Ngày soạn : 17/03/2013 Ngày giảng : 6A 6B 6C Tuần 30. K 6 Bài 7. Tiết 29. - Tập đọc nhạc: TĐN số 9 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài lượn tròn lượn khéo I. Mục tiêu: - HS đọc nhạc, hát lời đúng cao độ, tiết tấu và sắc thái của bài TĐN số 9; - HS hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp nghệ thuật của nhạc sĩ Văn Chung. II. Chuẩn bị: SGK, đàn organ. Đàn hát thuần thục bài: TĐN số 8; III. Hoạt động dạy học: ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm. Bài mới: Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1: Tập đọc nhạc: TĐN số 9 “Ngày đầu tiên đi học” 1. Chia câu: - GV hướng dẫn hs bài gồm 2 câu, mỗi câu có 8 ô nhịp. 2. Tập đọc tên nốt nhạc từng câu: - GV hướng dẫn hs đọc tên nốt nhạc của từng câu kết hợp với gõ tiết tấu. 3. Luyện thanh: - GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs luyện thanh đọc gam Đô trưởng. 4. Đọc từng câu: - GV đệm đàn giai điệu và bắt nhịp cho hs đọc từng câu theo hệ thống móc xích. Chú ý đọc đúng cao độ và tiết tấu của bài nhất là phần sắc thái tình cảm của bài. 5. Đọc cả bài: - GV chia lớp thành 2 nhóm một nhóm đọc nhạc một nhóm vỗ tay theo nhịp của bài TĐN sau đó đổi lại. - GV hướng dẫn hs ngắt nghỉ theo đúng tiết tấu của bài TĐN, hát đủ tiết tấu nốt trắng ở cuối bài. - GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc bài TĐN số 9. Nội dung 2: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo - GV gọi hs đứng dậy đọc bài trong SGK. - GV hướng dẫn và chỉ cho hs hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp nghệ thuật của nhạc sĩ Văn Chung. - GV đàn và hát bài hát “Lượn tròn, lượn khéo” cho hs nghe. - HS ghi bài - HS nghe - HS thực hiện - HS nghe - HS trình bày - HS ghi bài - HS nghe - HS thực hiện - HS ghi bài - HS thực hiện - HS nghe 4. Củng cố: - GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài Tập đọc nhạc TĐN số 9. 5. Dặn dò: - Các em về nhà học thuộc lời bài hát và bài TĐN số 9 và bài Âm nhạc thường thức giới thiệu về nhạc sĩ Văn Chung trong SGK. Ngày soạn : 17/03/2013 Ngày giảng : 7A 7B Tuần 30. K 7 Bài 7. Tiết 29. - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 8 - Nhạc lí: Gam trưởng – Giọng trưởng - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi I. Mục tiêu: - HS đọc nhạc, hát lời đúng cao độ, tiết tấu và sắc thái của bài TĐN số 8; - HS hiểu được đặc điểm của Gam trưởng – Giọng trưởng. - Qua bài học hs hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp nghệ thuật của nhạc sĩ Huy Du cũng như bài hát “Đường chúng ta đi”. II. Chuẩn bị: - SGK, đàn organ. - Đàn hát thuần thục bài TĐN số 8; Đặc điểm Gam trưởng – Giọng trưởng. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm. Bài mới: Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8 - GV đệm đàn và đọc mẫu bài TĐN số 8 - GV bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc . - GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài. - GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. - GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài TĐN số 8. Nội dung 2: Nhạc lí: Gam trưởng – Giọng trưởng - GV hướng dẫn đặc điểm của Gam trưởng – Giọng trưởng. + Gam trưởng: Gồm có bậc 1 –3 – 5 + Giọng trưởng: được xây dựng theo cấu trúc của giọng trưởng như sau 2 – 0 – 3 – 0 Nội dung 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát “Đường chúng ta đi” - GV gọi hs đứng dậy đọc bài trong SGK. - GV hướng dẫn và chỉ cho hs hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp nghệ thuật của nhạc sĩ Huy Du. - GV đàn và hát bài hát “Đường chúng ta đi” cho hs nghe. - HS ghi bài - HS nghe - HS thực hiện - HS nghe - HS trình bày - HS ghi bài - HS nghe - HS ghi bài 4. Củng cố: - GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài Tập đọc nhạc TĐN số 8 5. Dặn dò: - Các em về nhà học thuộc lời bài TĐN số 8, nhớ rõ các đặc điểm của gam trưởng, giọng trưởng và đọc bài ÂNTT trong SGK. Ngày soạn : 17/03/2013 Ngày giảng : 8A 8B Tuần 30. K 8 Bài 7. Tiết 29. - Ôn tập bài hát: Ngôi nhà của chúng ta - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Sô-panh và bản “Nhạc buồn” I. Mục tiêu: - HS trình bày hoàn thiện bài hát “Ngôi nhà của chúng ta”; - HS đọc nhạc, hát lời đúng cao độ, tiết tấu và sắc thái của bài TĐN số 7; - Hs hiểu về cuộc đời và sự nghiệp nghệ thuật của nhạc sĩ Sô-panh. II. Chuẩn bị: - SGK, đàn organ. - Đàn hát thuần thục bài “Ngôi nhà của chúng ta”;TĐN số 7; III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm. Bài mới: Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1: Ôn tập bài hát: “Ngôi nhà của chúng ta” - GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Ngôi nhà của chúng ta”. - GV bắt nhịp cho cả lớp hát. - GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát. - GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. Yêu cầu HS thể hiện rõ các tiết tấu móc giật. - GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Ngôi nhà của chúng ta”. Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7 “Dòng suối chảy về đâu” - GV đệm đàn và hát mẫu bài TĐN số 7. - GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài TĐN số 7. - GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài TĐN số 7. - GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. Yêu cầu HS thể hiện rõ các tiết tấu móc giật. - GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài TĐN số 7. Nội dung 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Sô -panh và bản “Nhạc buồn” - GV gọi hs đứng dậy đọc bài trong SGK. - GV hướng dẫn và chỉ cho hs hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp nghệ thuật của nhạc sĩ Sô-panh. - HS ghi bài - HS nghe - HS thực hiện - HS nghe - HS trình bày - HS ghi bài - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nghe - HS ghi nhớ 4. Củng cố: - GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát “Ngôi nhà của chúng ta” và bài Tập đọc nhạc TĐN số 7. 5. Dặn dò: - Các em về nhà học thuộc lời bài hát và bài TĐN số 7, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát, đọc bài giới thiệu về nhạc sĩ Sô-panh trong SGK. Ngày soạn: 21/10/2012 Ngày dạy: 9A 9B Tuần 11. K 9 Bài 3. Tiết 11. - Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát “Mẹ yêu con” I. Mục tiêu: - HS trình bày hoàn thiện bài hát “Ngôi nhà của chúng ta”; - HS đọc nhạc, hát lời đúng cao độ, tiết tấu và sắc thái của bài TĐN số 3; - Hs hiểu về cuộc đời và sự nghiệp nghệ thuật của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý. II. Chuẩn bị: - SGK, đàn organ. - Đàn hát thuần thục bài “Nối vòng tay lớn”;TĐN số 3; III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm. 3.Bài mới: Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1: Ôn tập bài hát: “Nối vòng tay lớn” - GV đệm đàn và hát mẫu bài hát Nối vòng tay lớn”. - GV bắt nhịp cho cả lớp hát. - GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát. - GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. Yêu cầu HS thể hiện rõ các tiết tấu móc giật. - GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Nối vòng tay lớn”. Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - GV đệm đàn và hát mẫu bài TĐN số 3. - GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài TĐN số 3. - GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài TĐN số 3. - GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. Yêu cầu HS thể hiện rõ các tiết tấu móc giật. - GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài TĐN số 3. Nội dung 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát “Mẹ yêu con” - GV gọi hs đứng dậy đọc bài trong SGK. - GV hướng dẫn và chỉ cho hs hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp nghệ thuật của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý . - GV đệm đàn và hát bài hát “Mẹ yêu con “ cho hs nghe. - HS ghi bài - HS nghe - HS thực hiện - HS nghe - HS trình bày - HS ghi bài - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nghe - HS ghi nhớ 4. Củng cố: - GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát “Nối vòng tay lớn” và bài Tập đọc nhạc TĐN số 3. 5. Dặn dò: - Các em về nhà học thuộc lời bài hát và bài TĐN số 3, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát, đọc bài giới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý trong SGK.
File đính kèm:
- Tuan 28..doc