Giáo án Âm nhạc Lớp 6, 7, 8 - Tuần 20 - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu:

- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu của bài hát “Niềm vui của em”, thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát.

- Giáo dục hs biết quý trọng công lao của cha mẹ đã một nắng hai sương nuôi chúng ta khôn lớn, nuôi chúng ta học hành, niềm vui của mẹ chính là khi nhìn thấy con mình khôn lớn, học hành thành đạt.Vì vậy chúng ta phải cố gắng học thật tốt để không phụ công lao của cha mẹ.

II. Chuẩn bị:

- SGK, đàn organ.

- Đàn hát thuần thục bài hát “Niềm vui của em”.

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.

3. Bài mới:

Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS

 

Nội dung: Học hát: Bài Niềm vui của em

 (Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng)

 

1. Giới thiệu:

- Bài hát “Niềm vui của em” là nói đến niềm vui của em bé khi được cắp sách đến trường, được mơ ước về những ngày tháng đẹp đẽ, niềm vui ấy có cả công ơn của cha mẹ khi vất vả nuôi chúng ta trưởng thành.

 2. Nghe mẫu:

- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Niềm vui của em” cho hs nghe mẫu 2 lần.

3. Chia đoạn, chia câu:

- GV hướng dẫn cho hs biết bài hát được viết ở hình thức 1 đoạn đơn, gồm 2 lời.

4. Luyện thanh:

- GV cho hs đứng lên, gv đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp luyện thanh “la” theo giai điệu của gam Đô trưởng.

5. Học hát từng câu:

- GV đệm đàn giai điệu và hát mẫu câu 1 sau đó bắt nhịp cho hs tập hát câu 1 (2- 3 lần).

- GV tiến hành dạy các câu còn lại theo các bước như trên. Sau mỗi câu hát mới gv hướng dẫn hs hát nối với câu đã học theo hệ thống móc xích.

6. Hát đầy đủ cả bài:

- GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát đầy đủ cả bài - GV sửa các lỗi về cao độ, tiết tấu và nhất là phần sắc thái cho hs nắm được.

- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời, một nhóm vỗ tay sau đó đổi lại.

- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời 1, một nhóm hát lời 2 sau đó đổi lại, kết hợp với vỗ tay theo phách.

- HS ghi bài

 

 

- HS nghe

 

 

 

 

- HS nghe

- HS ghi nhớ

 

 

 

- HS ghi nhớ

 

- HS thực hiện

 

 

 

- HS thực hiện

 

- HS nghe

 

 

 

- HS thực hiện

 

 

- HS thực hiện

 

- HS thực hiện

 

 

doc8 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6, 7, 8 - Tuần 20 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 khôn lớn, nuôi chúng ta học hành, niềm vui của mẹ chính là khi nhìn thấy con mình khôn lớn, học hành thành đạt.Vì vậy chúng ta phải cố gắng học thật tốt để không phụ công lao của cha mẹ. 
II. Chuẩn bị:
- SGK, đàn organ.
- Đàn hát thuần thục bài hát “Niềm vui của em”.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
3. Bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung: Học hát: Bài Niềm vui của em 
 (Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng)
1. Giới thiệu: 
- Bài hát “Niềm vui của em” là nói đến niềm vui của em bé khi được cắp sách đến trường, được mơ ước về những ngày tháng đẹp đẽ, niềm vui ấy có cả công ơn của cha mẹ khi vất vả nuôi chúng ta trưởng thành.
 2. Nghe mẫu:
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Niềm vui của em” cho hs nghe mẫu 2 lần.
3. Chia đoạn, chia câu:
- GV hướng dẫn cho hs biết bài hát được viết ở hình thức 1 đoạn đơn, gồm 2 lời. 
4. Luyện thanh:
- GV cho hs đứng lên, gv đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp luyện thanh “la” theo giai điệu của gam Đô trưởng. 
5. Học hát từng câu:
- GV đệm đàn giai điệu và hát mẫu câu 1 sau đó bắt nhịp cho hs tập hát câu 1 (2- 3 lần).
- GV tiến hành dạy các câu còn lại theo các bước như trên. Sau mỗi câu hát mới gv hướng dẫn hs hát nối với câu đã học theo hệ thống móc xích.
6. Hát đầy đủ cả bài:
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát đầy đủ cả bài - GV sửa các lỗi về cao độ, tiết tấu và nhất là phần sắc thái cho hs nắm được.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời, một nhóm vỗ tay sau đó đổi lại.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời 1, một nhóm hát lời 2 sau đó đổi lại, kết hợp với vỗ tay theo phách. 
- HS ghi bài
- HS nghe 
- HS nghe 
- HS ghi nhớ 
- HS ghi nhớ 
- HS thực hiện 
- HS thực hiện
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
4. Củng cố: 
- GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát “Niềm vui của em”. 
	- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Niềm vui của em”. 
5. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát và trả lời các câu hỏi, bài tập trong SGK. 
 Ngày soạn: 26/12/2012
 Ngày dạy: 7A 7B
Tuần 20. K 7 	
Bài 5.
Tiết 19. 	 Học hát: Bài Đi cắt lúa
 (Dân ca: Hơ- rê; Lời mới: Phan Trần Bảng - Lê Minh Châu)
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu của bài hát “Đi cắt lúa”, thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát. 
- Giáo dục hs biết quý trọng những niềm vui đơn giản, đó có thể là một ngày mùa bội thu, vui vì công lao của cha mẹ đã được đền đáp qua bao ngày lao động mệt nhọc.
II. Chuẩn bị:
- SGK, đàn organ.
- Đàn hát thuần thục bài hát “Đi cắt lúa”.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
3. Bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 1: Học hát: Bài Đi cắt lúa 
 (Dân ca: Hơ- rê)
1. Giới thiệu: 
- GV giới thiệu về nhạc sĩ Phan Trần Bảng, ông là một nhạc sĩ đã viết rất nhiều các ca khúc cho thiếu nhi như: Bài ca đi học, Cái bống, Cộc cách tùng cheng
- Bài hát “Đi cắt lúa” là một bài hát nói về niềm vui của người dân tộc Hơ- rê khi họ được đón một mùa màng bội thu
2. Nghe mẫu:
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Đi cắt lúa” cho hs nghe mẫu 2 lần.
3. Chia đoạn, chia câu:
- GV hướng dẫn cho hs biết bài hát được viết ở hình thức 1 đoạn đơn, gồm 1 lời. 
4. Luyện thanh:
- GV cho hs đứng lên, gv đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp luyện thanh “la” theo giai điệu của gam Đô trưởng. 
5. Học hát từng câu:
- GV đệm đàn giai điệu và hát mẫu câu 1 sau đó bắt nhịp cho hs tập hát câu 1 (2- 3 lần).
- GV tiến hành dạy các câu còn lại theo các bước như trên. Sau mỗi câu hát mới gv hướng dẫn hs hát nối với câu đã học theo hệ thống móc xích.
6. Hát đầy đủ cả bài:
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát đầy đủ cả bài - GV sửa các lỗi về cao độ, tiết tấu và nhất là phần sắc thái cho hs nắm được.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời, một nhóm vỗ tay sau đó đổi lại.
GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời 1, một nhóm hát lời 2 sau đó đổi lại, kết hợp với vỗ tay theo phách. 
Nội dung 1: Nhạc lý: Sơ lược về quãng
- GV giới thiệu: Quãng là khoảng cách giữa hai nốt nhạc. Có 2 loại quãng là quãng giai điệu và quãng hòa âm.
Quãng giai điệu: một âm vang trước, một âm vang sau.
Quãng hòa âm: Hai nốt nhạc cùng vang lên một lúc.
- Quãng có nhiều khoảng cách, quãng 1, quãng 2, quãng 3 đến quãng 8, có cả quãng lớn hơn quãng tám, tuy nhiên thông thường người ta chỉ tính theo từng quãng tám: “Đồ - đố” là một quãng tám.
- HS ghi bài
- HS nghe 
- HS nghe 
- HS ghi nhớ 
- HS ghi nhớ 
- HS thực hiện 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS nghe và ghi chép;
4. Củng cố: 
- GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát “Đi cắt lúa”. 
	- GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs trình bày hoàn thiện bài hát. 
5. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát và trả lời các câu hỏi, bài tập trong SGK. 
 Ngày soạn: 26/12/2012
 Ngày dạy: 8A 8B
Tuần 20. K 8 	 
Bài 5.
Tiết 19. 	 Học hát: Bài Khát vọng mùa xuân
 (Nhạc: Mô -Da - Lời:Tô Hải)
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu của bài hát “Khát vọng mùa xuân”, thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát. 
- Giáo dục hs biết yêu quý những ước mơ, những ngày tháng được sống trong bầu trời hòa bình, một mùa xuân đẹp đẽ với bao niềm mơ ước, niềm vui và hạnh phúc.
II. Chuẩn bị:
- SGK, đàn organ.
- Đàn hát thuần thục bài hát “Khát vọng mùa xuân”.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
3. Bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung: Học hát: Bài Khát vọng mùa xuân 
 (Nhạc: Mô - Da - Lời: Tô Hải)
1. Giới thiệu: 
- GV giới thiệu về nhạc sĩ Mô-Da, ông là một thần đồng âm nhạc, là một nhạc sĩ vĩ đại nhất từ trước đến nay, ông đã để lại cho đời một khối lượng tác phẩm âm nhạc đồ sộ, cả thế giới luôn nhắc đến ông với lòng ngưỡng mộ nhất. 
- Bài hát “Khát vọng mùa xuân” là một bài hát nói về niềm ước mơ của con người, ước mơ được sống trong một bầu trời hạnh phúc.
2. Nghe mẫu:
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Khát vọng mùa xuân” cho hs nghe mẫu 2 lần.
3. Chia đoạn, chia câu:
- GV hướng dẫn cho hs biết bài hát được viết ở hình thức 1 đoạn đơn, gồm 2 lời. 
4. Luyện thanh:
- GV cho hs đứng lên, gv đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp luyện thanh “la” theo giai điệu của gam Đô trưởng. 
5. Học hát từng câu:
- GV đệm đàn giai điệu và hát mẫu câu 1 sau đó bắt nhịp cho hs tập hát câu 1 (2- 3 lần).
- GV tiến hành dạy các câu còn lại theo các bước như trên. Sau mỗi câu hát mới gv hướng dẫn hs hát nối với câu đã học theo hệ thống móc xích.
6. Hát đầy đủ cả bài:
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát đầy đủ cả bài - GV sửa các lỗi về cao độ, tiết tấu và nhất là phần sắc thái cho hs nắm được.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời, một nhóm vỗ tay sau đó đổi lại.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời 1, một nhóm hát lời 2 sau đó đổi lại, kết hợp với vỗ tay theo phách. 
- HS ghi bài
- HS nghe 
- HS nghe 
- HS ghi nhớ 
- HS ghi nhớ 
- HS thực hiện 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
4. Củng cố: 
- GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát “Khát vọng mùa xuân”. 
	- GV gọi một hs có năng khiếu lên trình bày hoàn thiện bài hát. 
5. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát và trả lời các câu hỏi, bài tập trong SGK. 
 Ngày soạn: 08/08/2010
 Ngày dạy: 9A 9B
Tuần 1. K 9 9C
Bài 1.
Tiết 1. 	 Học hát: Bài Bóng dáng một ngôi trường
 (Nhạc và lời: Hoàng Lân)
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu của bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”, thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát. 
- Giáo dục hs biết yêu quý những ước mơ, những ngày tháng được sống trong bầu trời hòa bình, một mùa xuân đẹp đẽ với bao niềm mơ ước, niềm vui và hạnh phúc 
II. Chuẩn bị:
- SGK, đàn organ.
- Đàn hát thuần thục bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
3. Bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung: 
1. Giới thiệu: 
- GV giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Lân, ông là một nhạc sĩ đã viết rất nhiều các ca khúc cho thiếu nhi như: Thật là hay, Cùng múa hát dưới trăng, Chúc mừng
- Bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” là một bài hát nói về kỷ niệm của mái trường, khi chúng ta là những học sinh thì chính nơi đó là nơi chắp cánh cho những ước mơ của chúng ta sau này, ở nơi đó có biết bao kỷ niệm vui, buồn và đó chính là quãng thời gian đẹp và đáng nhớ nhất trong cuộc đời của mỗi con người.
2. Nghe mẫu:
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” cho hs nghe mẫu 2 lần.
3. Chia đoạn, chia câu:
- GV hướng dẫn cho hs biết bài hát được viết ở hình thức 2 đoạn đơn, đoạn 2 gồm 2 lời. 
4. Luyện thanh:
- GV cho hs đứng lên, gv đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp luyện thanh “la” theo giai điệu của gam Đô trưởng. 
5. Học hát từng câu:
- GV đệm đàn giai điệu và hát mẫu câu 1 sau đó bắt nhịp cho hs tập hát câu 1 (2- 3 lần).
- GV tiến hành dạy các câu còn lại theo các bước như trên. Sau mỗi câu hát mới gv hướng dẫn hs hát nối với câu đã học theo hệ thống móc xích.
6. Hát đầy đủ cả bài:
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát đầy đủ cả bài - GV sửa các lỗi về cao độ, tiết tấu và nhất là phần sắc thái cho hs nắm được.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời, một nhóm vỗ tay sau đó đổi lại.
Học hát: Bóng dáng một ngôi trường
- HS nghe 
- HS nghe 
- HS ghi nhớ 
- HS ghi nhớ 
- HS thực hiện 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện

File đính kèm:

  • doctuan 19.doc
Giáo án liên quan