Giáo án Âm nhạc Lớp 6, 7, 8 - Tuần 12 - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu:

- HS trình bày hoàn thiện bài hát Hành khúc tới trường

- HS trình bày hoàn thiện bài TĐN số 4;

- Qua bài âm nhạc thường thức hs hiểu thêm về những đặc trưng của nâm nhạc dân ca từng vùng miền nói riêng và âm nhạc dân ca Việt Nam nói chung.

II. Chuẩn bị:

- SGK, đàn organ.

- Đàn hát thuần thục bài: Hành khúc tới trường; TĐN số 4;

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.

3. Bài mới:

Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS

 

Nội dung 1:

 

- GV đệm đàn và hát mẫu bài há Hành khúc tới trường.

- GV bắt nhịp cho cả lớp hát.

- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát.

- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. Yêu cầu HS thể hiện rõ đặc điểm của âm nhạc dân ca.

- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát Hành khúc tới trường.

Nội dung 2:

 

- GV đệm đàn và hát mẫu bài TĐN số 4.

- GV bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc rồi hát.

- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài TĐN số 4.

- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài TĐN số 4

- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài TĐN số 4.

Nội dung 3:

- GV gọi 1 hoặc 2 hs đứng dậy đọc bài âm nhạc thường thức trong SGK.

- GV giới thiệu thêm về những nét đặc trưng riêng của mỗi làn điệu dân ca từng vùng miền và nét chung nhất đối với nền âm nhạc dân ca Việt nam.

Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường

- HS nghe

 

- HS thực hiện

 

- HS nghe

 

 

 

- HS trình bày

 

 

Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4

- HS nghe

 

 

- HS thực hiện

 

 

- HS thực hiện

 

 

Âm nhạc hường thức:

- HS nghe

- HS ghi nhớ

- HS nghe

- HS ghi nhớ

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6, 7, 8 - Tuần 12 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 28/10/2012
 Ngày dạy: 6A 6B
Tuần 12. K 6 	6C
Bài 3.
Tiết 12. 	- Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường 
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam
I. Mục tiêu:
- HS trình bày hoàn thiện bài hát Hành khúc tới trường
- HS trình bày hoàn thiện bài TĐN số 4;
- Qua bài âm nhạc thường thức hs hiểu thêm về những đặc trưng của nâm nhạc dân ca từng vùng miền nói riêng và âm nhạc dân ca Việt Nam nói chung. 
II. Chuẩn bị:
SGK, đàn organ.
Đàn hát thuần thục bài: Hành khúc tới trường; TĐN số 4;
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
3. Bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 1:
- GV đệm đàn và hát mẫu bài há Hành khúc tới trường.
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát.
- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát. 
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. Yêu cầu HS thể hiện rõ đặc điểm của âm nhạc dân ca.
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát Hành khúc tới trường.
Nội dung 2: 
- GV đệm đàn và hát mẫu bài TĐN số 4.
- GV bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc rồi hát.
- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài TĐN số 4. 
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài TĐN số 4
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài TĐN số 4.
Nội dung 3: 
- GV gọi 1 hoặc 2 hs đứng dậy đọc bài âm nhạc thường thức trong SGK.
- GV giới thiệu thêm về những nét đặc trưng riêng của mỗi làn điệu dân ca từng vùng miền và nét chung nhất đối với nền âm nhạc dân ca Việt nam.
Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS trình bày 
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- HS nghe
- HS thực hiện 
- HS thực hiện
Âm nhạc hường thức:
- HS nghe
- HS ghi nhớ 
- HS nghe
- HS ghi nhớ 
4. Củng cố: 
 	- GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát và bài Tập đọc nhạc TĐN số 4.
 5. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát và bài TĐN số 4, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát, trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
 Ngày soạn: 28/10/2012
 Ngày dạy: 7A 7B
Tuần 12. K 7 	 
Bài 4.
Tiết 12. Học hát: Bài Khúc hát chim sơn ca
 (Nhạc và lời: Đỗ Hòa An)
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu của bài hát Khúc hát chim sơn ca”, thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát. 
- Giúp hs thêm yêu cuộc sống, vui vẻ và phấn đấu học tập. 
II. Chuẩn bị:
- SGK, đàn organ.
- Đàn hát thuần thục bài hát Khúc hát chim sơn ca”.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
3. Bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung: 
 (Đỗ Hòa An)
1. Giới thiệu: 
- Bài hát Khúc hát chim sơn ca” có nội dung vui vẻ, trong sáng, hợp với tâm lí lứa tuổi của các em lứa tuổi nhi đồng. Bài hát được viết ở tiết tấu hơi nhanh, có sắc thái vui vẻ, rộn ràng. Bài sử dụng nhiều dấu nối, nốt luyến và nốt hoa mĩ.
2. Nghe mẫu:
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát Khúc hát chim sơn ca” cho hs nghe mẫu 2 lần.
3. Chia đoạn, chia câu:
- GV hướng dẫn cho hs biết bài hát được viết ở hình thức 2 đoạn đơn, gồm 33 ô nhịp . 
4. Luyện thanh:
- GV cho hs đứng lên, gv đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp luyện thanh “la” theo giai điệu của gam Đô trưởng. 
5. Học hát từng câu:
- GV đệm đàn giai điệu và hát mẫu câu 1 sau đó bắt nhịp cho hs tập hát câu 1 (2- 3 lần).
- GV tiến hành dạy các câu còn lại theo các bước như trên. Sau mỗi câu hát mới gv hướng dẫn hs hát nối với câu đã học theo hệ thống móc xích.
6. Hát đầy đủ cả bài:
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát đầy đủ cả bài - GV sửa các lỗi về cao độ, tiết tấu và nhất là phần sắc thái cho hs nắm được.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời, một nhóm vỗ tay sau đó đổi lại.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời 1, một nhóm hát lời 2 sau đó đổi lại, kết hợp với vỗ tay theo phách. 
Học hát: Bài Khúc hát chim sơn ca
- HS nghe 
- HS nghe 
- HS ghi nhớ 
- HS ghi nhớ 
- HS thực hiện 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
4. Củng cố: 
- GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát Khúc hát chim sơn ca”. 
5. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát và trả lời các câu hỏi, bài tập trong SGK. 
 Ngày soạn: 28/10/2012
 Ngày dạy: 8A 8B
Tuần 12. K 8	
Bài 4.
Tiết 12. Học hát: Bài Hò ba lí
 (Dân ca Quảng Nam)
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu của bài hát “Hò ba lí”, thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát. 
- Giúp hs hiểu về điệu hò của người dân xứ Quảng. Đây là một nét đặc trưng trong âm nhạc của Quảng Nam. 
II. Chuẩn bị:
- SGK, đàn organ.
- Đàn hát thuần thục bài hát “Hò ba lí”.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
3. Bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung: 
1. Giới thiệu: 
- Bài hát “Hò ba lí” có nội dung vui vẻ, tình cảm vừa phảiBài hát sử dụng chất liệu dân ca Quảng Nam chiển điệu từ câu hò thành bài hát Bài sử dụng nhiều dấu nối, nốt luyến và nốt hoa mĩ đúng với chất liệu âm nhạc dân ca.
2. Nghe mẫu:
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Hò ba lí” cho hs nghe mẫu 2 lần.
3. Chia đoạn, chia câu:
- GV hướng dẫn cho hs biết bài hát được viết ở hình thức 2 đoạn đơn, gồm 33 ô nhịp . 
4. Luyện thanh:
- GV cho hs đứng lên, gv đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp luyện thanh “la” theo giai điệu của gam Đô trưởng. 
5. Học hát từng câu:
- GV đệm đàn giai điệu và hát mẫu câu 1 sau đó bắt nhịp cho hs tập hát câu 1 (2- 3 lần).
- GV tiến hành dạy các câu còn lại theo các bước như trên. Sau mỗi câu hát mới gv hướng dẫn hs hát nối với câu đã học theo hệ thống móc xích.
6. Hát đầy đủ cả bài:
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát đầy đủ cả bài - GV sửa các lỗi về cao độ, tiết tấu và nhất là phần sắc thái cho hs nắm được.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời, một nhóm vỗ tay sau đó đổi lại.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời 1, một nhóm hát lời 2 sau đó đổi lại, kết hợp với vỗ tay theo phách. 
Học hát: Bài Hò ba lí
- HS ghi bài
- HS nghe 
- HS nghe 
- HS ghi nhớ 
- HS ghi nhớ 
- HS thực hiện 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
4. Củng cố: 
- GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát Hò ba lí. 
5. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát và trả lời các câu hỏi, bài tập trong SGK. 

File đính kèm:

  • doctuan 11.doc