Giáo án Âm nhạc Lớp 6, 7, 8 - Tuần 1 - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu:

- HS hiểu khái quát về môn học của mình, về những phân môn sẽ phải học

- HS hát hoàn thiện bài hát “Quốc ca” của nhạc sĩ Văn Cao.

II. Chuẩn bị:

- SGK, đàn organ.

- Đàn hát thuần thục bài hát: Quốc ca.

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.

3. Giảng bài mới:

Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS

Nội dung 1:

- GV giới thiệu: Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, có tính truyền cảm trực tiếp đến tai người nghe, âm thanh đó là tiếng người, là âm thanh của các loại nhạc cụ Âm nhạc đem đến cho con người cảm xúc thẩm mĩ, âm nhạc có khả năng tác động lớn đến tinh thần con người vì vậy người ta coi âm nhạc là một nguồn giải trí rất lớn trong đời sống con người

- Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở: Được chia làm 3 phần:

 1. Học hát:

- Mỗi lớp học 8 bài hát riêngf lớp 9 học 4 bài.

2. Nhạc lí và Tập đọc nhạc:

- Học những kí hiệu âm nhạc thông thường để ứng rụng vào việc học hát. Để học sinh hiểu rõ hơn về âm nhạc ở mức độ đơn giản.

3. Âm nhạc thường thức:

- Các em hiểu biết thêm một số danh nhân âm nhạc trên thế giới và của Việt Nam, nhưng nhạc sĩ này đã có những đóng góp to lớn cho nền âm nhạc thế giới và âm nhạc của Việt Nam, đồng thời là các đặc điểm âm nhạc của các nàn điệu dân ca, của các miền trên lãnh thổ Việt Nam.

Nội dung 2:

 

 

- GV giới thiệu qua về bài hát Quốc ca: Dây là bài hát của nhạc sĩ Văn Cao, ;úc đầu bài hát này có tên là “Tiến quân ca”.

- GV đàn và hát mẫu bài hát: Quốc ca.

- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát “Quốc ca”.

- GV chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu từng nhóm đứng lên trình bày bài hát.

- GV sửa các lỗi mà học sinh vẫn mắc phải như cao độ, tiết tấu.

- GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs hoàn thiện bài hát “Quốc ca” của nhạc sĩ Văn Cao. Giới thiệu môn học Âm nhạc ở Trường THCS

- HS nghe

 

 

 

 

 

- HS nghe

 

 

- HS ghi nhớ

 

 

 

 

 

- HS nghe

 

 

 

 

 

Học hát: Quốc ca

 (Văn Cao)

 

- HS nghe

 

 

- HS nghe

 

 

- HS thực hiện

 

 

 

- HS trình bày

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6, 7, 8 - Tuần 1 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:14/08/2009
	 Ngày dạy: 6A 6B
	 6C
Tuần 1. K 6 
Bài 1
Tiết 1. 	 - Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở 
 - Tập hát Quốc ca 
I. Mục tiêu:
- HS hiểu khái quát về môn học của mình, về những phân môn sẽ phải học
- HS hát hoàn thiện bài hát “Quốc ca” của nhạc sĩ Văn Cao.
II. Chuẩn bị:
SGK, đàn organ.
Đàn hát thuần thục bài hát: Quốc ca.
III. Hoạt động dạy học:
ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
Giảng bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 1: 
- GV giới thiệu: Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, có tính truyền cảm trực tiếp đến tai người nghe, âm thanh đó là tiếng người, là âm thanh của các loại nhạc cụÂm nhạc đem đến cho con người cảm xúc thẩm mĩ, âm nhạc có khả năng tác động lớn đến tinh thần con người vì vậy người ta coi âm nhạc là một nguồn giải trí rất lớn trong đời sống con người
- Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở: Được chia làm 3 phần:
 1. Học hát:
- Mỗi lớp học 8 bài hát riêngf lớp 9 học 4 bài.
2. Nhạc lí và Tập đọc nhạc:
- Học những kí hiệu âm nhạc thông thường để ứng rụng vào việc học hát. Để học sinh hiểu rõ hơn về âm nhạc ở mức độ đơn giản.
3. Âm nhạc thường thức:
- Các em hiểu biết thêm một số danh nhân âm nhạc trên thế giới và của Việt Nam, nhưng nhạc sĩ này đã có những đóng góp to lớn cho nền âm nhạc thế giới và âm nhạc của Việt Nam, đồng thời là các đặc điểm âm nhạc của các nàn điệu dân ca, của các miền trên lãnh thổ Việt Nam. 
Nội dung 2: 
- GV giới thiệu qua về bài hát Quốc ca: Dây là bài hát của nhạc sĩ Văn Cao, ;úc đầu bài hát này có tên là “Tiến quân ca”.
- GV đàn và hát mẫu bài hát: Quốc ca.
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát “Quốc ca”.
- GV chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu từng nhóm đứng lên trình bày bài hát.
- GV sửa các lỗi mà học sinh vẫn mắc phải như cao độ, tiết tấu...
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs hoàn thiện bài hát “Quốc ca” của nhạc sĩ Văn Cao. 
Giới thiệu môn học Âm nhạc ở Trường THCS 
- HS nghe 
- HS nghe
- HS ghi nhớ
- HS nghe
Học hát: Quốc ca
 (Văn Cao) 
- HS nghe
- HS nghe 
- HS thực hiện 
- HS trình bày
IV. Củng cố: 
 	- GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát “Quốc ca”.
 V. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát “Quốc ca”, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát.
 Ngày soạn: 10/08/2009
 Ngày dạy: 7A 7B
Tuần 1. K 7 	 7C
Bài 1.
Tiết 1. 	 Học hát: Bài Mái trường mến yêu
 (Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng)
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu của bài hát “Mái trường mến yêu”, thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát. 
- Giáo dục hs biết quý trọng những tháng ngày đẹp đẽ của tuổi học trò, quý trọng công lao của thầy cô, yêu quý mái trường đầy kỉ niệm của tuổi ấu thơgiúp các em phấn đấu học tập tốt hơn 
II. Chuẩn bị:
- SGK, đàn organ.
- Đàn hát thuần thục bài hát “Mái trường mến yêu”.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
3. Giảng bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung: 
1. Giới thiệu: 
- Bài hát “Mái trường mến yêu” là nói đến niềm vui của em bé khi được cắp sách đến trường, được mơ ước về những ngày tháng đẹp đẽ, có bạn bè, có thầy cô, có những kỉ niệm đẹp đẽ và đáng trân trọng . 
2. Nghe mẫu:
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Mái trường mến yêu” cho hs nghe mẫu 2 lần.
3. Chia đoạn, chia câu:
- GV hướng dẫn cho hs biết bài hát được viết ở hình thức 1 đoạn đơn, gồm 2 lời. 
4. Luyện thanh:
- GV cho hs đứng lên, gv đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp luyện thanh “la” theo giai điệu của gam Đô trưởng. 
5. Học hát từng câu:
- GV đệm đàn giai điệu và hát mẫu câu 1 sau đó bắt nhịp cho hs tập hát câu 1 (2- 3 lần).
- GV tiến hành dạy các câu còn lại theo các bước như trên. Sau mỗi câu hát mới gv hướng dẫn hs hát nối với câu đã học theo hệ thống móc xích.
6. Hát đầy đủ cả bài:
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát đầy đủ cả bài - GV sửa các lỗi về cao độ, tiết tấu và nhất là phần sắc thái cho hs nắm được.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời, một nhóm vỗ tay sau đó đổi lại.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời 1, một nhóm hát lời 2 sau đó đổi lại, kết hợp với vỗ tay theo phách. 
Học hát: Mái trường mến yêu(Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng)
- HS nghe 
- HS nghe 
- HS ghi nhớ 
- HS ghi nhớ 
- HS thực hiện 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
IV. Củng cố: 
- GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát “Mái trường mến yêu”. 
	- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Mái trường mến yêu”. 
V. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát và trả lời các câu hỏi, bài tập trong SGK. 
 Ngày soạn: 10/08/2009
	 Ngày dạy:8A 8B
 Tuần 1. K 8 8C
Bài 1.
Tiết 1. 	 Học hát: Bài Mùa thu ngày khai trường
 (Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường)
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu của bài hát “Mùa thu ngày khai trường”, thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát. 
- Qua bái hát hs hiểu được niềm vui khi được cắp sách đến trường sau những tháng hè, mái trường thân thương đầy kỉ niệm của tuổi ấu thơ, có bạn bè và thầy cô 
II. Chuẩn bị:
- SGK, đàn organ.
- Đàn hát thuần thục bài hát “Mùa thu ngày khai trường”.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
3. Giảng bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung: 
1. Giới thiệu: 
- Bài hát “Mùa thu ngày khai trường” là nói đến niềm vui của các em khi được cắp sách đến trường, sau những tháng hè các em lại được cắp sách đến trường với bào niềm mơ ước
2. Nghe mẫu:
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Mùa thu ngày khai trường” cho hs nghe mẫu 2 lần.
3. Chia đoạn, chia câu:
- GV hướng dẫn cho hs biết bài hát được viết ở hình thức 2 đoạn đơn, gồm 49 ô nhịp. 
4. Luyện thanh:
- GV cho hs đứng lên, gv đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp luyện thanh “la” theo giai điệu của gam Đô trưởng. 
5. Học hát từng câu:
- GV đệm đàn giai điệu và hát mẫu câu 1 sau đó bắt nhịp cho hs tập hát câu 1 (2- 3 lần).
- GV tiến hành dạy các câu còn lại theo các bước như trên. Sau mỗi câu hát mới gv hướng dẫn hs hát nối với câu đã học theo hệ thống móc xích.
6. Hát đầy đủ cả bài:
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát đầy đủ cả bài - GV sửa các lỗi về cao độ, tiết tấu và nhất là phần sắc thái cho hs nắm được.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời, một nhóm vỗ tay sau đó đổi lại.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời 1, một nhóm hát lời 2 sau đó đổi lại, kết hợp với vỗ tay theo phách. 
Học hát: 
 Mùa thu ngày khai trường (Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường)
- HS nghe 
- HS nghe 
- HS ghi nhớ 
- HS ghi nhớ 
- HS thực hiện 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
IV. Củng cố: 
- GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát “Mùa thu ngày khai trường”. 
	- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Mùa thu ngày khai trường”. 
V. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát và trả lời các câu hỏi, bài tập trong SGK. 

File đính kèm:

  • docTuan 1.doc