Giáo án Âm nhạc 8 - Tiết 3

1/ MỤC TIÊU:

 1.1/ Kiến thức:

- Hát đúng giai điệu, lời ca của bi ht “Ma thu ngy khai trường”. Thể hiện đúng tốc độ, sắc thái, tình cảm của từng đọan trong bài hát.

- Đọc đúng giai điệu và ghép chính xc lời ca của bài TĐN số 1, kết hợp vỗ theo phch của nhịp 2/4.

- HS biết được đôi nét về nhạc sĩ Trần Hoàn và các tác phẩm của ông đặc biệt là bài hát “Một ma xun nho nhỏ”.

1.2/ Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng hát theo tay chỉ huy của giáo viên

- HS luyện kĩ năng trình bày bài hát hoà giọng, hát lĩnh xướng.

- HS luyện đọc đúng nhạc thông qua bài tập đọc nhạc.

- HS luyện tai nghe cảm thụ âm nhạc qua bài âm nhạc thường thức.

 1.3/ Thái độ:

- Biết thêm một nhạc sĩ nổi tiếng của nước ta là nhạc sĩ Trần Hồn và nghe một tác phẩm nổi tiếng của ông đó là bài hát “Một ma xun nho nhỏ”. HS sẽ có thái độ trân trọng nhạc sĩ Trần Hồn người đã có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam.

2/ TRỌNG TÂM:

- Nhạc sĩ Trần Hoàn và bi ht “Một ma xun nho nhỏ”.

3/ CHUẨN BỊ:

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 3681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 8 - Tiết 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài:1
Tiết:3
Tuần dạy:3
Ngày dạy:29/08/2012
ƠN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1.
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRẦN HỒN VÀ BÀI HÁT MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ. 
1/ MỤC TIÊU:
 1.1/ Kiến thức:
- Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát “Mùa thu ngày khai trường”. Thể hiện đúng tốc độ, sắc thái, tình cảm của từng đọan trong bài hát.
- Đọc đúng giai điệu và ghép chính xác lời ca của bài TĐN số 1, kết hợp vỗ theo phách của nhịp 2/4.
- HS biết được đơi nét về nhạc sĩ Trần Hồn và các tác phẩm của ơng đặc biệt là bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”.
1.2/ Kĩ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng hát theo tay chỉ huy của giáo viên
- HS luyện kĩ năng trình bày bài hát hoà giọng, hát lĩnh xướng.
- HS luyện đọc đúng nhạc thông qua bài tập đọc nhạc.
- HS luyện tai nghe cảm thụ âm nhạc qua bài âm nhạc thường thức.
 1.3/ Thái độ:
- Biết thêm một nhạc sĩ nổi tiếng của nước ta là nhạc sĩ Trần Hồn và nghe một tác phẩm nổi tiếng của ông đó là bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”. HS sẽ có thái độ trân trọng nhạc sĩ Trần Hồn người đã có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam.
2/ TRỌNG TÂM:
- Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”.
3/ CHUẨN BỊ:
 3.1/ Giáo viên:
- Đàn organ.
- Tranh chân dung nhạc sĩ Trần Hồn.
- Đĩa nhạc một số bài hát của nhạc sĩ Trần Hồn như: Lời bác dặn trước lúc ra đi, Sơn nữ ca, Một mùa xuân nho nhỏ...
3.2/ Học sinh:
- Tập hát và vỗ tay theo phách bài hát “Mùa thu ngày khai trường”.
- Tập đọc nhạc và ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 1.
- Đọc nội dung bài âm nhạc thường thức về nhạc sĩ Trần Hồn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”.
4/ TIẾN TRÌNH:
 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
- Kiểm tra sĩ số.
- Ổn định chỗ ngồi.
 4.2/ Kiểm tra miệng:
Câu 1: Em hãy đọc nhạc và ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 1?
 Đáp án câu 1: HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 1.
 Câu 2: Em hãy cho biết nhạc sĩ Trần Hồn tên thật là gì? Ơng sinh ra ở đâu?
 Đáp án câu 2: Tên khai sinh là Nguyễn Tăng Hích.Ong sinh tại tỉnh Quảng Trị.
 - GV nhận xét và cho điểm.
 4.3/ Bài mới:
* GV giới thiệu bài: Ở tiết học trước chúng ta đã ơn tập bài hát “Mùa thu ngày khai trường” và học một bài TĐN mới đĩ là TĐN số 1. Hơm nay, chúng ta sẽ tiếp tục ơn tập lại bài hát “Mùa thu ngày khai trường”, TĐN số 1 và tìm hiểu thêm về âm nhạc thường thức về nhạc sĩ Trần Hồn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
I/ Ôn tập bài hát: 
MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
Nhạc và lời: Vũ TrọngTường
- GV mở đĩa bài hát mẫu.
- HS nghe ơn nhẩm bài.
- GV thực hiện đàn: Luyện thanh khởi động giọng.
- HS thực hành.
- GV bắt giọng cho cả lớp hát ơn lại vài lần.
- GV chia lớp làm 2 dãy.
 + Dãy 1 hát.
 GV nhận xét sửa sai (nếu cĩ).
 + Dãy 2 hát.
 GV nhận xét sửa sai (nếu cĩ).
- GV hướng dẫn, thực hiện mẫu: Thực hành hát thể hiện tình cảm khi thể hiện bài hát.
- HS quan sát, thực hành.
- Cho HS trình bày theo hình thức tổ, nhĩm.
Hoạt động 2
II/ Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1
 CHIẾC ĐÈN ƠNG SAO
(Trích)
 Nhạc và lời: Phạm Tuyên
- Khởi động giọng: GV đàn gam Đơ trưởng (C dur).
- HS đọc gam và trục âm.
- GV cho HS nghe lại bài TĐN số 6.
- HS nghe và ơn nhẩm bài
- GV cho HS đọc ơn lại vài lần (kết hợp ghép lời ca).
- Cả lớp đọc bài TĐN.
- GV hướng dẫn: 1 dãy đọc nhạc, 1 dãy ghép lời và ngược lại.
- GV nhận xét, sửa sai nếu cĩ.
- GV hướng dẫn, làm mẫu: Thực hành đọc nhạc kết hợp gõ phách.
- HS chú ý quan sát.
- GV yêu cầu cả lớp đọc nhạc và ghép lời ca kết hợp gõ phách.
- GV kiểm tra, HS thực hiện kiểm tra cá nhân.
Hoạt động 3
III/ Âm nhạc thường thức: 
NHẠC SĨ TRẦN HỒN 
VÀ BÀI HÁT 
MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ
1. Nhạc sĩ Trần Hồn:
- Giới thiệu ảnh của nhạc sĩ Trần Hồn. Yêu cầu HS quan sát và cĩ nhận xét về nhạc sĩ.
- HS quan sát và nhận xét.
- GV chỉ định, HS đọc phần giới thiệu trong SGK/43-44.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- GV hướng dẫn đặt câu hỏi và HS trả lời.
? Nhạc sĩ Trần Hồn quê ở đâu và sinh và mất vào ngày, tháng, năm nào.
- Sinh năm 1928, quê ở ở Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. 
- Mất ngày 236/11/2003.
? Hãy kể một số tác phẩm tiêu biểu của ơng.
- Một số tác phẩm tiêu biểu: Sơn nữ ca; Lời ru trên nương (1971); Lời người ra đi (1948); Mùa xuân nho nhỏ; Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hị ví dặm (1981); Lời Bác dặn trước lúc đi xa…
? Nhạc sĩ đã được Nhà nước trao tặng giải thưởng gì.
- Ơng được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật.
- GV thuyết trình tĩm tắt
- HS nghe và ghi nhớ bài.
2. Bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” :
- Cho HS đọc phần giới thiệu bài hát SGK.
- GV tĩm ý và diễn giảng cho HS nắm được xuất xứ của bài hát.
- Cho HS nghe đĩa bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”
? Hãy cho biết cảm nghĩ của em khi nghe xong bài hát này
 HS:Giai điệu mềm mại duyên dáng, bài hát như một bức tranh xuân đầm ấm.
I/ Ôn tập bài hát: 
MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
Nhạc và lời: Vũ TrọngTường
II/ Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1
 CHIẾC ĐÈN ƠNG SAO
(Trích)
 Nhạc và lời: Phạm Tuyên
III/ Âm nhạc thường thức: 
NHẠC SĨ TRẦN HỒN 
VÀ BÀI HÁT 
MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ
1. Nhạc sĩ Trần Hồn:
- Sinh năm 1928, quê ở ở Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. 
- Mất ngày 23/11/2003.
- Ơng được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật.
2. Bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” :
- Bài hát được nhạc sĩ Trần Hồn phổ nhạc vào năm 1980 và được viết ở nhịp 6/8.
 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
- Câu 1: Nêu cảm nhận của em về bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”?
- Đáp án câu 1: Giai điệu của bài hát mềm mại, duyên dáng và lắng đọng như khắc hoạ một mùa xuân với nhiều cảm xúc chan chứa tình người
- Câu 2: Em hãy hát lài bài hát “Mùa thu ngày khai trường”?
- Đáp án câu 2: Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát “Mùa thu ngày khai trường”. Thể hiện đúng tốc độ, sắc thái, tình cảm của từng đọan trong bài hát.
 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này:
 + HS thuộc và tập trình bày hồn chỉnh bài hát “Mùa thu ngày khai trường”. + HS luyện đọc đúng cao độ, trường độ của giai điệu và hát lời ca kết hợp vỗ tay theo phách của bài TĐN số 1. + HS học thuộc phần nhạc sĩ Trần Hồn - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 + HS chuẩn bị bài tiết 4: Học hát bài “Lí dĩa bánh bị” sgk/12.
5/ RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung:……………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………................................................................................................................................................................................................- Phương pháp:……………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:……………………………………………………………….

File đính kèm:

  • doc38.doc
Giáo án liên quan