Giáo án Âm nhạc 8 - Bài 1 đến bài 16

1.MỤC TIÊU:

 1.1. Kiến thức:

 - HS biết:

 + HĐ 1: - Học sinh biết tác giả của bài hát Mùa thu ngày khai trường là Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường.

 + HĐ 2:- Học sinh biết sơ lược về bài hát Mùa thu ngày khai trường.

 - HS hiểu:

 + HĐ 1,2: - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.

 1.2. Kỹ năng:

 - HS thực hiện đươc : - Hát đúng giai điệu biết thể hiện đảo phách, ngân dài đủ 3 phách.

 - HS thực hiện thành thạo: HS hát đúng giai điệu bài hát.

 1.3. Thái độ

 - Thói quen:- Thông qua bài hát giáo duc cho hoc sinh thêm yêu quí mái trường, ở đó có những thầy cô ngày đêm chăm sóc, vun trồng những mầm xanh đất nước.

 - Tính cách:- Thông qua bài hát giáo dục các em tình cảm gắn bó với nhà trường.

 

doc56 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2170 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc 8 - Bài 1 đến bài 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố gắng học giỏi, làm việc tốt và biết ước mơ vươn tới tương lai tươi đẹp.
 - Tính cách:Yêu quý mơn Âm nhạc.
2.NỘI DUNG BÀI HỌC
 - HS hát đúng lời và giai điệu bài hát.
3.CHUẨN BỊ: 
 3.1.Giáo viên: 
- Máy đĩa.
- Đĩa CD âm nhạc 8.
- Bảng phụ bài hát Tuổi hồng.
3.2. Học sinh:
- Đọc lời bài hát nhiều lần, tìm hiểu nội dung.
- Tìm nghe thêm một số tác phẩm của Trương Quang Lục.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
 + 8A4:.............................................................................................
 + 8A5:..........................................................................................
 - Hát tập thể.	
 4.2.Kiểm tra miệng:
 - Không kiểm tra.
4.3.Tiến trình bài học : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Vào bài(5 phút)
- GV ghi đầu bài.
- GV treo bảng phụ.
- Giới thiệu bài hát, giới thiệu tác giả.
- Tìm hiểu tác giả.
- HS chú ý lắng nghe.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dấu hiệu có trong bài? 
- Gọi 2 học đọc lời bài hát.
- Bài hát chia làm 2 đoạn: 
 + Đoạn 1: Vui sao…rực lên
 + Đoạn 2: La la… mùa hoa.
- Cho cả lớp nghe bài hát qua máy.
* Hoạt động 2: Dạy hát.(20 phút)
- Luyện thanh: cho HS đọc gam Rê trưởng.
- Dạy hát: 
 + Mỗi câu GV hát mẫu 3-4 lần rồi bắt nhịp cho học sinh hát theo.
 + Thực hiện tương tự theo lối móc xích cho đến khi hết bài (lưu ý dạy chậm và sửa sai cho học sinh ở các dấu luyến, nghịch phách).
 + Hướng dẫn vỗ tay theo phách.
 + Cho cả lớp hát bài kết hợp vỗ tay theo phách.
 + GV chú ý sửa sai cho HS.
 + Gọi mỗi nhóm thực hiện lần 2-3 nhóm.
 + GV lắng nghe, sửa sai cụ thể cho HS.
 + Gọi 3-4 học sinh thực hiện kết hợp cho điểm.
 + Gọi HS nhận xét.
- Cho cả lớp đứng lên vừa hát vừa vận động theo nhịp.
1/ Tìm hiểu bài hát:
 “Tuổi hồng”
 Nhạc và lời: Trương Quang Lục
 * Đôi nét về tác giả: Trương Quang Lục sinh ngày 25-3-1933 ở Tịnh Khê – Sơn Tịnh – Quảng Ngãi, Hiện đang công tác tại Tp- HCM. 
- Các bài hát nổi tiếng của ông: Cô gái Lâm Thao, Tiếng hát bên rừng cọ đồi chè, Hoa sen Tháp Mười, Vàm Cỏ Đông…; Cacù ca khúc thiếu nhi nổi tiếng: Xỉa cá mè, Trái đất này của chúng em, Tuổi mười lăm, Màu mực tím…
 * Nhận xét: 
 + Nhịp: 4/4
 + Giọng: Rêâ trưởng
 + Luyến 2 nốt
 + Đảo phách.
 + Dấu nhắc lại, khung thay đổi.
2/ Học hát:
4.4/Tổng kết:
- Câu 1: Hát và vỗ tay theo phách bài Tuổi hồng.
- Câu 2: Kể tên một số bài hát của Nhạc sĩ Trương Quang Lục.
Đáp án câu 2: Tiếng hát bên rừng cọ đồi chè, Hoa sen Tháp Mười, Vàm Cỏ Đông, Xỉa cá mè, Trái đất này của chúng em …
 4.5.Hướng dẫn học tập:
 - Đối với bài học ở tiết học này:
 + Hát và vỗ tay theo phách bài Tuổi hồng.
 + Sưu tầm thêm một số bài hát của Nhạc sĩ Trương Quang Lục.
 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 + Tìm hiểu phần nhạc lí: Giọng song song, giọng La thứ hòa thanh.
 + Đọc trước bài Tập đọc nhạc số 3.
5/PHỤ LỤC:
Bài: 03 – tiết: 10
Tuần dạy: 10
Ngày dạy:22/10/2013
Ôn tập bài hát: TUỔI HỒNG
Nhạc lí: GIỌNG SONG SONG-GIỌNG LA THỨ HÒA THANH
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3
1.MỤC TIÊU:
 1.1.Kiến thức:
 - HS biết:
 + HĐ 1:- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Tuổi hồng và thể hiện được sắc thái của bài hát. Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm.
 + HĐ 2:- HS biết được về giọng song song và giọng La thứ hòa thanh.
 - HS hiểu:
 + HĐ 1,2- HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 3.
 	 1.2.Kỹ năng:
 - HS thực hiện đươc : - Rèn kỹ năng đọc đúng gam La thứ và La thứ hòa thanh.
 - HS thực hiện thành thạo: - Rèn kỹ năng hát đúng sắc thái bài Tuổi hồng
 1.3.Thái độ: 
	 - Thói quen:- Yêu mến hòa bình tự do, từ đó có động cơ học tập tốt.
 - Tính cách:Yêu quý mơn Âm nhạc.
2.NỘI DUNG BÀI HỌC:
	 - Hát đúng giai điệu, tiết tấu bài hát Tuổi hồng.
	 - Đọc đựơc nốt nhạc và ghép lời ca bài TĐN. 
3.CHUẨN BỊ:
 	 3.1.Giáo viên: 
 - Máy đĩa, đĩa CD âm nhạc 8.
 - Bảng phụ bài hát Tuổi hồng, TĐN số 3.
 3.2. Học sinh:
- Học thuộc lời, hát và vỗ tay theo nhịp 2 phách bài Tuổi hồng.
- Đọc tên nốt nhạc TĐN nhạc số 3.
- Tìm hiểu về giọng thứ và cấu tạo của giọng La thứ hòa thanh.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
 + 8A4:.............................................................................................
 + 8A5:.............................................................................................
 4.2.Kiểm tra miệng:
* Câu 1: Hát và vỗ tay theo phách bài Tuổi hồng.
* Câu 2: Kể tên một vào bài hát của Trương Quang Lục mà em biết.
Đáp án: Tiếng hát bên rừng cọ đồi chè, Hoa sen Tháp Mười, Vàm Cỏ Đông, Xỉa cá mè, Trái đất này của chúng em …
 4.3.Tiến trình bài học : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát (15 phút)
 “Tuổi hồng”
 Nhạc và lời: Trương Quang Lục
- Cho hs nghe lại bài hát qua máy đĩa.
- GV bắt giọng cho cả lớp và vỗ tay theo phách bài hát.
- Gọi mỗi nhóm thực hiện 1 -2 lần.
- GV nghe và sửa sai cho học sinh chỗ luyến, lưu ý hát đúng dấu quay lại, khung thay đổi.
- Hướng dẫn cho HS một số cách hát: hát đối đáp, hát lĩnh xướng.
- Gọi cá nhân 3 – 4 HS thực hiện cho cho điểm.
- Hướng dẫn cho học sinh một số động tác minh họa cho bài hát.
* Hoạt động 2: Nhạc lí (5 phút)
 Giọng song song, giọng La thứ hòa thanh
* Giọng song song:
- Giáo viên trình bày thí dụ về công thức cấu tạo gam trưởng, giọng Đô trưởng; Giáo viên trình bày thí dụ về công thức cấu tạo gam thứ, giọng La thứ " Nêu thí dụ (TD trang 22/SGK) để học sinh so sánh.
- Giáo viên trình bày thí dụ về công thức cấu tạo gam trưởng, giọng Pha trưởng; Giáo viên trình bày thí dụ về công thức cấu tạo gam thứ, giọng Rê thứ " Nêu thí dụ (TD trang 22/SGK) ï để học sinh so sánh.
- HS chú ý lắng nghe.
" Kết luận về giọng song song. 
* Giọng La thứ hòa thanh:
- Giáo viên trình bày thí dụ về công thức cấu tạo gam thứ, giọng La thứ (đánh đàn cho học sinh nghe).
- Trình bày tiếp thí dụ giọng La thứ nhưng có bậc 7 tăng lên nửa cung (đánh đàn cho học sinh nghe).
I Kết luận về gọng La thứ hòa thanh: có bậc 7 tăng lên nủa cung.
* Hoạt động 3: TĐN số 3(15 phút)
“Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót”
Nhạc: Ba Lan
 Đặt lời: ANH HÒANG
Giới thiệu bảng phụ chép TĐN số 3
- Nhận xét:
 + Nhịp: 3/4
 + Giọng: La thứ hòa thanh
 + Cao độ: son#, La, si, đo,â re,â mi.
 + Trường độ: Kép, đơn, đơn chấm, đen......
- Dạy đọc: 
 + Cho hs đọc gam la thứ 2 lần (Đi lên, đi xuống)
 + Cho hs đọc gam la thứ hòa thanh 2 lần (Đi lên, đi xuống)
 + GV đánh đàn cả bài cho lớp nghe (2 lần)
 + Mỗi câu nhạc GV đàn cho hs nghe 3-4 lần rồi bắt giọng cho hs đọc theo (Cho ghép 2 câu nhiều lần).
 + Hướng dẫn hs vừa đọc vừa vỗ tay theo phách, kết hợp ghép lời ca.
 + Gọi mỗi nhóm thực hiện 1 lần (GV sửa sai cho từng nhóm ở nốt son thăng).
 + Gọi cá nhân 3-4 hs thực hiện và cho điểm
1/ Ôn tập bài hát:
 “Tuổi hồng”
 Nhạc và lời: Trương Quang Lục
2/ Nhạc lí:
 Giọng song song, giọng La thứ hòa thanh
a/ Giọng song song:
 TD: (TD trang 22/SGK)
 * Giọng song song là một giọng trưởng và một giọng thứ có chung hóa biểu.
b/ Giọng La thứ hòa thanh:
 Thí dụ: (TD trang 22/SGK)
 * Giọng La thứ hòa thanh là giọng thứ có âm bậc 7 tăng lên nửa cung so với giọng La thứ tự nhiên.
3/ Tập đọc nhạc: TĐN số 3
Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót
Nhạc: Ba Lan
 Đặt lời: ANH HÒANG
- Nhận xét:
 + Nhịp: 3/4
 + Giọng: La thứ hòa thanh
 + Cao độ: son#, La, si, đo,â re,â mi.
 + Trường độ: Kép, đơn, đơn chấm, đen, đen chấm, trắng.
 4.4/Tổng kết: (5 phút) 
 - Câu 1: Hát và vỗ tay theo phách bài Tuổi hồng.
 - Câu 2: Đọc nhạc ghép lời kết hợp gõ phách TĐN số 3.
 4.5. Hướng dẫn học tập: : (5 phút)
 - Đối với bài học ở tiết học này:
 + Hát và vỗ tay theo phách bài Tuổi hồng.
 + Đọc nhạc ghép lời kết hợp gõ phách TĐN số 3.
 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 + Tìm hiểu nội dung ÂNTT về NS Phan Hùynh Điểu và bài Bóng cây kơ-nia.
 5/PHỤ LỤC:
Bài: 03 - tiết: 11
Tuần dạy: 11
Ngày dạy :28/10/2013
Ôn tập bài hát: TUỔI HỒNG
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3
Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU VÀ BÀI HÁT BÓNG CÂY KƠ-NIA
1.MỤC TIÊU:	
 1.1.Kiến thức:
 - HS biết:
 + HĐ 1 : - HS hát thuộc và biễu diễn bài Tuổi hồng.
 + HĐ 2: - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3. Biết về giọng song song và giọng La thứ hòa thanh.
 - HS hiểu:
 + HĐ 1,2 : - HS biết sơ về tiểu sử nhạc sĩ Phan Hùynh Điểu và bài hát bóng cây Kơ-nia.
 	 1.2.Kỹ năng:
 - HS thực hiện đươc :- Rèn kỹ năng đọc TĐN 
 - HS thực hiện thành thạo: đọc đúng cao độ, trường độ TĐN số 3, rèn kỹ năng đánh nhịp 3/4.
 1.3.Thái độ: 
 - Thói quen:- Cĩ thĩi quen học tập.
 - Tính cách:- Thông qua bài hát các em tự hào về tài năng của nhạc sĩ Việt Nam.
2.NỘI DUNG BÀI HỌC
 - Biết thêm về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.
 	3.CHUẨN BỊ:
 	 3.1.Giáo viên: 
 - Máy đĩa, CD âm nhạc 8.
 - Bảng phụ bài hát Tuổi hồng.
 - Bảng phụ TĐN số 3.
 3.2.Học sinh:
 - Học t

File đính kèm:

  • docgiao an am nhac 820142015.doc