Giáo án Âm nhạc 6 - Tiết 15: Ôn tập bài hát: Đi cấy - Ôn tập TĐN: TĐN số 5 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
HĐ 1 : Hướng dẫn HS ôn tập bài hát
- GV ghi bảng - HS chép bài
- GV yêu cầu luyện thanh - HS thực hiện
- Cả lớp trình bày ( 2 lần )
- Nhóm HS trình bày ( 2 lần )
- Cá nhân HS trình bày
- GV nhận xét sửa sai - cho điểm
HĐ 2 : Hướng dẫn HS ôn tập TĐN số 5
- GV đàn giai điệu - HS lắng nghe
- GV yêu cầu hs đọc nhac - HS thực hiện ( từ 3 đến 4 lần )
- GV chỉ định - HS trình bày
+ Nhóm tổ trình bày
+ Cá nhân trình bày
+ Đọc nhạc kết hợp gõ phách - ghép lời - đánh nhịp
- GV nhận xét sửa sai - Cho điểm
HĐ 3 : Tìm hiểu Âm nhạc thường thức
- GV chỉ định - HS đọc SGK
- GV hỏi - HS trả lời
? Hãy kể tên một số nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên mà em biết ?
- HS :
? Nêu cấu tạo của các loại nhạc cụ dân tộc ?
- HS :
? Nêu cách sử dụng của các loại nhạc cụ dân tộc ?
- HS :
- GV giới thiệu đặc điểm cấu tạo của một số loại nhạc cụ
- HS: Theo dõi
- GV giới thiệu một vài tác phẩm được biểu diễn bằng nhạc cụ dân tộc cho học sinh nghe
- HS: Theo dõi và cảm nhận
Ngày soạn : 20/11/08 Ngày dạy : 24/11/08 Tuần 15 Tiết 15 ÔN TẬP BÀI HÁT : ĐI CẤY ÔN TẬP TĐN : TĐN SỐ 5 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN. I. MỤC TIÊU: Trong tiết học này sẽ giúp học sinh 1. Kiến thức: - HS biết trình bày thuần thục bài hát và bài TĐN số 5 - HS có thêm hiểu biết về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. 2. Kỹ năng : - Luyện tập kỹ năng trình diễn bài hát và kỹ năng đọc nhạc. 3. Thái độ : - HS có thái độ giữ gìn và phát triển các loại nhạc cụ dân tộc II. PHƯƠNG PHÁP: - Thực hành - Thuyết trình . III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : - Đàn Organ, băng đĩa nhạc, tranh ảnh, thanh phách ( song loan ) 2. Học sinh : - Sách giáo khoa, thanh phách. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ : GV gọi một số HS lên bảngtrình bày bài hát : Đi cấy GV nhận xét - cho điểm Bài mới : Giới thiệu bài : GV giới thiệu nội dung bài học. Tiến trình dạy : Hoạt động của GV - HS Nội dung HĐ 1 : Hướng dẫn HS ôn tập bài hát - GV ghi bảng - HS chép bài - GV yêu cầu luyện thanh - HS thực hiện - Cả lớp trình bày ( 2 lần ) - Nhóm HS trình bày ( 2 lần ) - Cá nhân HS trình bày - GV nhận xét sửa sai - cho điểm HĐ 2 : Hướng dẫn HS ôn tập TĐN số 5 - GV đàn giai điệu - HS lắng nghe - GV yêu cầu hs đọc nhac - HS thực hiện ( từ 3 đến 4 lần ) - GV chỉ định - HS trình bày + Nhóm tổ trình bày + Cá nhân trình bày + Đọc nhạc kết hợp gõ phách - ghép lời - đánh nhịp - GV nhận xét sửa sai - Cho điểm HĐ 3 : Tìm hiểu Âm nhạc thường thức - GV chỉ định - HS đọc SGK - GV hỏi - HS trả lời ? Hãy kể tên một số nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên mà em biết ? - HS : ? Nêu cấu tạo của các loại nhạc cụ dân tộc ? - HS : ? Nêu cách sử dụng của các loại nhạc cụ dân tộc ? - HS : - GV giới thiệu đặc điểm cấu tạo của một số loại nhạc cụ - HS: Theo dõi - GV giới thiệu một vài tác phẩm được biểu diễn bằng nhạc cụ dân tộc cho học sinh nghe - HS: Theo dõi và cảm nhận I. Ôn tập bài hát : Đi Cấy II. Ôn tập TĐN số 5 : III. Âm nhạc thường thức : Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến 1. Các loại nhạc cụ ? - Sáo - Đàn bầu - Đàn tranh - Đàn nhị - Đàn nguyệt - Trống 2. Đặc điểm cấu tạo của các loại nhạc cụ: SGK - Sáo làm bằng tre, trúc, dùng hơi để thổi, đàn nhị bầu là nhạc cụ dân tộc nổi tiếng của nước ta. 3. Sử dụng : Đệm cho hát, múa, độc tấu, hòa tấu 4. Củng cố : - GV nhấn mạnh lại nội dung bài học 5. Dặn dò : - Các em về nhà ôn bài và tìm hiểu thêm một số loại nhạc cụ dân tộc trên đất nước VN. V. RÚT KINH NGHIỆM Mường Hoong, Ngày..tháng..năm 2008 TCM
File đính kèm:
- Giao an am nhac(12).doc