Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 2 đến 18

Tiết 2 HỌC BÀI HÁT :

TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌ CỜ

BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA

 

I. Mục tiêu bài học :

1.Kiến thức:

-Cho HS biết 1 số bài hát hay của nhạc sĩ Phạm Tuyên.

-Hát đúng giai điệu bài Tiếng chuông và ngọn cờ.

-Qua bài hát cho HS cảm nhận tính chất nhẹ nhàng và mềm mại của giọng thứ ,tính chất khoẻ tươi sáng của giọng trưởng .

2.kĩ năng:

-HS hát thuần thục bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ

3.Thái độ:

-Giáo dục tình yêu hoà bình,sống thân ái và đoàn kết với mọi người.

II. Chuẩn bị:

-Sơ lược tiểu sử nhạc sĩ Phạm Tuyên

-Tập hát thuộc bài hát.

III. Tiến trình dạy học :

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Giới thiệu bài hát và nhạc sĩ Phạm Tuyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Dạy hát bài “ Tiếng chuông và ngọn cờ “

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta -Tổ chức HS hát tập thể bài “ Như có Bác trong ngày đại thắng “

-Hỏi :nhac sĩ nào sáng tác ?vào năm nào ? phát lần đầu tiên ở đâu ? vào ngày lịch sử nào ?

 

 

 

-Giới thiệu bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ “ như sách giáo khoa .

-Giới thiệu nhạc sĩ Phạm Tuyên :

+ sinh năm 1930 tại Lương Ngọc , Bình Giang , Hải Dương

+Trưởng ban văn nghệ đài TNVN và THVN , uỷ viên thường vụ hội nhạc sĩ VN.

+Giới thiệu 1 số ca khúc khác của nhạc sĩ : Tiến lên đoàn viên ,Cánh én tuổi thơ,Bầu bí thương nhau , Nổi trống lên các bạn ơi , Găp nhau dưới trời thu Hà Nội , Chiếc đèn ông sao , Ổ trường cô dạy em thế , Bài ca gặp mặt, Hát dưới trời thu Hà Nội .

-GV hát mẫu 1 lần.

 

-Đoạn thứ chia làm 4 câu GV hát vài lần để HS hát theo.

-Phân tích những chổ còn sai tiết tấu và cao độ.

-Đoạn trưởng chia làm 4 tiết nhạc tiến hành tương tự như đoạn trên .

-Nhận xét tính chất âm nhạc của 2 đoạn nhạc ? ( đoạn1 mềm mại , đoạn2 nhanh vui tươi)

-Sau khi đã tập hoàn chỉnh bài hát cho HS đứng hát nhún chân hoặc gõ phách

- Tổ chức tương tự nhưng với hình thức dãy ,nhóm , bàn .

-Gọi 1 học sinh đọc bài đọc thêm .: Âm nhạc ở quanh ta .

- GV hỏi :yếu tố nào không thể thiếu trong âm nhạc?

-Đề nghị 1 HS có giọng đọc tốt đọc bài đọc thêm cho cả lớp cùng nghe.

-Phân tích khái niệm âm nhạc và vai trò của âm nhạc trong đời sống.

 -Hát vỗ tay theo GV.

 

- Nhóm thảo luận trả lời câu hỏi của GV.( Phạm Tuyên , 1975 , đài tiếng nói VN , chiều 30/4/1975 ngày giải phóng hoàn toàn Miền nam )

-Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nghe GV hát trích đoạn và nhận ra tên bài hát .

 

 

 

 

-Đọc lời

 

-Lắng nghe và cảm nhận giai điệu .

-Lắng nghe và hát

-Cảm nhận những chổ còn sai của bản thân .

 

 

-Nhóm thảo luận nêu nhận xét của nhóm mình

 

-Thực hiện theo chỉ huy của GVphát hiện bạn hát sai hoặc gõ phách sai

-Lắng nghe

 

 

 

-Trả lời câu hỏi (âm thanh )

 

-Lắng nghe và cảm nhận.

 

doc24 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 2 đến 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới âm hình tiết tấu của BĐN.
- Tập đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4.
- Thông qua bài hát Làng tôi giới thiệu nhạc sĩ Văn Cao một danh tài âm nhạc hiện đại Việt Nam.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc nhạc
II. Chuẩn bị:
- Tập hát trích đoạn bài hát sau: Làng tôi, Ngày mùa, Trường ca Sông lô, Tiến về Hà Nội.
- Chép bài đọc nhạc vào bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tập đọc nhạc số 3
- Thang 5 âm
đô rê mi son la đố
- Tiết tấu
- Cách đánh nhịp 2/4
 1 
 2
2. Giới thiệu nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi
- Ông là 1 danh tài của nền âm nhạc hiện đại.
- Ông vừa là nhạc sĩ, hoạ sĩ và thi sĩ
- Bài hát Làng tôi được viết vào năm 1947, thời kì chống Pháp.
- Giới thiệu bài đọc nhạc số 3 và đề nghi HS phát hiện các kí hiệu âm nhạc trong bài về nhịp, cao độ, trường độ.
- Hỏi:4 câu nhạc có đặc điểm gì chung? 
- Ghi âm hình tiết tấu lên bảng và hướng dẫn HS thể hiện.( khi đã đọc thạo cho các em gõ tiết tấu)
- Rèn đọc thang âm lên xuống từng chuổi như sau:
đô rê mi, mi rê đô, mi son la.....
- Đọc giai điệu từng câu theo âm hình tiết tấu đã tập.Đề nghi HS khá giỏi xung phong đọc lại, nhận xét đúng sai và tập cho cả lớp.
- Đọc giai điệu cả bài, lưu vào bộ nhớ và chỉ huy HS đọc và ghép lời ca .
- Bài hát nào của nhạc sĩ Văn Cao được chọn làm Quốc Ca? Vào năm nào?
- Vì sao nói nhạc sĩ Văn Cao là 1 con người đa tài?
- Hát trích đoạn bài Suối mơ, Thiên thai, Ca ngợi Hồ Chủ tịch
- Giới thiệu bài hát Làng tôi như SGK.Và cho HS nghe băng bài hát Làng tôi
- Đề nghị HS nêu cảm nhận khi nghe bài hát, GV nhận xét.
- Quan sát bài đọc nhạc phát hiện các kí hiệu âm nhạc trong bài:
+ Nhịp 2/4
+ đô, rê ,mi, son ,la, đố
+ Nốt trắng, đen, móc đơn
- Quan sát sự sắp xếp các hình nốt và nêu nhận xét.( 4 câu đều chung 1 tiết tấu)
- Tập thể hiện tiết tấu theo hướng dẫn của GV
- Đọc thang âm theo chỉ huy của GV.
- Tai lắng nghe, mắt nhìn nhạc và đọc nhẫm theo.
- Đọc nhạc hoặc ghép lời ca theo chỉ huy của GV.
- Tham gia trả lời câu hỏi của GV( Tiến quân ca, ra đời1944, chọn 1946)
(hoạ sĩ, thi sĩ, nhạc sĩ)
- Lăng nghe và phát hiện tên bài hát.
- Lắng nghe và cảm nhận giai điệu bài hát.
- Phát biểu cảm xúc khi nghe bài hát.
IV. Củng cố dặn dò:
- Đọc một vài câu trong bài đọc nhạc để HS phát hiện và đọc lại.
- Chọn 10 em nam gõ tiết tấu, còn lại đọc nhạc.
- Làm bài tập số 2 vào vỡ.
- Sưu tầm các bài hát đồng dao Quảng Nam
	Tháng 10/2011 
Tuần 8.
Tiết 8
 ÔN TẬP 
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Tổ chức dưới hình thức trò chơi âm nhạc, qua các trò chơi âm nhạc nhằm ôn lại các kiến thức nhạc lí đã học, hai bài hát và ba bài đọc nhạc đã học.
2.Kĩ năng:
- Tạo không khí vui học trong bộ môn âm nhạc, nhằm kích thích hứng thú học tập bộ môn và phát hiện HS năng khiếu để khuyến khích các em phát triển năng lực bản thân.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy học:
1.Bài cũ: Không kiểm tra
2.Bài mới: Gv giới thiệu bài
	1. Trò chơi 1: Ai nhanh hơn? 
Mổi tổ cử 1 đại diện tham gia, còn lại theo dõi và cổ vũ bạn.
	a. Đọc tên nốt:GV dùng que chỉ từng nốt nhạc trên khuông. Em nào đọc nhanh hơn đạt 1 điểm, nếu cả hai cùng đọc một lúc thì cả hai cùng đạt 1 điểm ( mổi lần đọc 10 nốt, đại diện 2 tổ thi một lượt)
	b. So sánh trường độ: GV nêu 5 câu hỏi em nào trả lời trước đạt 1 điểm ( đại diện 2 tổ thi một lược)
 vd: * 4 móc đơn bằng2 nốt gì?
 * Nốt đen bằng mấy móc kép? 
 * Nốt móc kép bằng mấy móc đơn? 
 * Hai nốt nào bằng nốt trắng? 
 * Nốt nào bằng 4 nốt đen?
	2. Trò chơi 2:Nghe giai điệu đoán tên bài hát hoặc tập đọc nhạc ( 20p)
Cả tổ tham gia, phân đều mổi tổ trả lời trước 1 câu, nếu không trả lời được mới đến tổ khác.
	- GV đọc 5 câu nhạc bất kì trong các bài hát và bài đọc nhạc đã học, em nào nhận đúng tên bài hát đạt 1 điểm, hát lại đúng đạt 1 điểm.
	- Ôn lần lược mỗi bài hát hoặc tập đọc nhạc vài lần sau đó kiểm tra những em chưa đạt lần trước hoặc chưa được kiểm tra.
	3. Trò chơi 3: Em tìm hiểu dân ca 
GV hát trích đoạn 5 bài dân ca, tổ nào đoán đúng đạt 1 điểm. Phương thức tiến hành giống trò chơi 2
Tuỳ theo tình hình thực tế từng lớp, có thể chọn 5 trong 10 bài sau:	
Chim bay, Hò ba lí, Đi cấy, Lí dĩa bánh bò, Hoa thơm bướm lượn, Gởi anh một khúc dân ca, Lí con sáo Nam bộ, cách cú, Ru em ( dân ca Xê đăng), Mưa rơi ( dân ca Xá).
4. Bảng tổng kết điểm:
Tổ
Ai nhanh hơn
So sánh
trường độ
Nghe và đoán giai điệu
Dân ca
Tổng cọng
1
2
3
4
	5. Củng cố và dặn dò:
Gv nhân xét những ưu và khuyết điểm trong tiết học, tuyên dương những em hoạt động năng nổ , Hs năng khiếu. Đề nghị mổi HS làm một phiếu nhận xét những khó khăn và thuận lợi của bản thân khi học môn âm nhạc, đế xuất với thầy dạy bộ môn.
	Tháng 10/2011
Tuần 9.
Tiết 9	
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu kiểm tra:
- Kiểm tra các kiến thức về nhạc lí mà HS đã học
- Kiểm tra các nội dung của các bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa.
II. Tiến hành kiểm tra:
1.Đề ra:
Câu 1.Em hãy nêu nội dung của bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”?
Câu 2.Bốn thuộc tính của âm thanh là gì?
Câu 3.Hãy kể tên bảy nốt nhạc cơ bản để ghi cao độ của âm thanh?
2.Đáp án+Biểu điểm:
Câu 1.
( 3 điểm)
Nội dung của bài hát “Tiéng chuông và ngọn cờ” là: ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hoà bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên toàn thế giới
Câu 2
(4 điểm)
Bốn thuộc tính của âm thanh là:
-Trường độ
-Cường độ
-Cao độ
-Âm sắc
Câu 3. 
3 điểm
Bảy nốt nhạc cơ bản là: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si.
III.Kết thúc kiểm tra: GV thu bài kiểm tra
	Tháng 10/2011
Tuần 10.
Tiết 10. HỌC HÁT HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
-Hát đúng giai điệu bài Hành khúc tới trường.
-Qua bài hát cho HS cảm nhận tính chất nhẹ nhàng và mềm mại của giọng thứ ,tính chất khoẻ tươi sáng của giọng trưởng .
2.kĩ năng:
-HS hát thuần thục bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
- Cung cấp cho HS 1 điệu lí của đồng bào Nam bộ, qua đó làm quen một số điệu lí khác.
- Biết được lí là khúc hát dân ca ngắn gọn giản dị mộc mạc, thường được xây dựng từ những câu thơ lục bát.
2.Kĩ năng:
- Phân biệt được lí với các làn điệu khác
-Bản đồ thế giới, tranh tháp Ep-phen. 
- Tập hát minh hoạ các bài hành khúc như: Hành khúc đội (Phong Nhã) Hành khúc đội, TNTPHCM, Hát mãi khúc quân hành ( Diệp Minh Tuyền).
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài hát: (10p)
- Hỏi: nước Pháp thuộc châu nào? Gần nước gì? Thủ đô là gì?
- Công trình kiến trúc nào là biểu tượng của Pari nước Pháp? Cho HS xem tranh tháp Ep-phen.
- Gọi một HS lên bảng xác định vị trí nước Pháp trên bản đồ.
- Đề nghị HS hát bài hát Đàn gà con học ở lớp mẫu giáo?
- Giới thiệu bài hát Hanh khúc tới trường, phân tích thế nào là bài hát hành khúc ( giai điệu khoẻ, nhịp điệu phù hợp bước chân đi đều, cấu trúc mạch lạc).
- Hát trích đoạn một số bài hát hành khúc đã chuẩn bị cho HS nghe.
2. Học hát: ( 30p)
- Giáo viên hát mẫu 1 lần
- Gọi vài HS đọc lời ca, lưu ý phát âm.
- Luyện thanh: đàn các thang âm sau:
fa la đô fá, fa la đô, fa son la, la xi đô
- Chía bài hát làm 5 tiết nhạc đàn giai điệu từng tiết cho HS nghe và hát theo. Lưu ý tiết tấu chấm giật cần gõ tiết tấu để Hs cảm nhận dễ dàng hơn.
- Sau khi HS cơ bản nắm được giai điệu, chon 10 em hát khá tập bè đuổi như sau:
 1, Mặt trời lấp ló
 2, ------------- Mặt trời lấp ló
- Chia lớp làm 2 dãy tập bè đuổi, GV chỉ huy bè đuổi.
* Lưu ý: nhập lại ở đoạn la la la cuối cùng, như vậy bè đuổi bỏ 6 la đầu.
- Đàn giai điệu bài hát và lưu vào bộ nhớ chỉ huy vài nhóm hát theo.
- Trả lời câu hỏi( châu Âu, Tây Ban Nha, Pa-ri)
- Trả lời
- Quan sát bản đồ xác định vị trí nước Pháp
- Hát tập thể
- Lắng nghe để cảm nhận tính chất âm nhạc của bài hát hành khúc.
- Lắng nghe
- Nghe đàn và xướng lại lần lược theo các nguyên âm sau: a, o, u, ê
- Tập hát dựa theo giai điệu của đàn.
- Theo dõi bề đuổi.
- các dãy thực hành bè đuổi theo chỉ huy của GV
 - Các nhóm còn lại lắng nghe và nêu nhận xét.
IV. Củng cố và dặn dò:
- Gv đàn vài đoạn ngắn của các bài hát sau:
	+ Kim đồng - Phong Nhã
	+ Tiến quân ca- Văn Cao
	+ Vì nhân dân quên mình - Doãn Quang Khải
	+ Tiến bước dưới quân kì - Doãn Nho
- Đề nghị HS nêu tên bài hát và cho biết các bài hát trên thuộc thể loại nào?
- Dùng giai điệu đã lưu vào bộ nhớ chỉ huy các tổ hát đuổi với nhau.
- Làm bài tập 1,2 SGK, chép bài đọc nhạc số 4.
- Tìm hiểu và tập hát các ca khúc thiếu nhi của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
Tiết 10	
TẬP ĐỌC NHẠC Số 4
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên Đàng
Ngàysoạn: 22/10/06
I. Mục tiêu:
- Tập đọc nhạc với quãng rộng xì-đố, với âm hình móc đơn.
- Biết sơ lược về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, các tác phẩm tiêu biểu của ông và được nghe bài hát Lên đàng. Qua đó giáo dục truyền thống cách mạng của cha ông.
- Rèn luyện kĩ năng đọc và nghe.
II. Chuẩn bị:
- Chép bài đọc nhạc số 4 vào bảng phụ.
- Tập hát và đệm đàn bài hát Lên đàng, tập hát trích đoạn các bài sau:Hồn tử sĩ, Tiếng gọi thanh niên, Giải phóng Miền nam, Tiến về Sài Gòn.
III. Tiến trình dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn bài hát Hành khúc tới trường và kiểm tra: (10p)
2Tập đọc nhạc số4: (20p)
- Thang 7 âm
đô rê mi fa son la xi 
- Tiết tấu: có nhiều móc đơn liên tiếp
3.Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng (15p)
-Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước (1921-1989) quê Tiền giang.
-Bài hát Lên đàng ra đời năm 1944, như lời kêu gọi thanh niên đứng lên cứu nước.
- Đàn giai điệu bài hát và lưu vào bộ nhớ.
- Chỉ huy HS hát vài lần, sau đó chia 2 dãy hát đuổi.
- Kiểm tra tốp 4 HS hát đuổi
- Đề nghị HS quan sát BĐN và nêu nhận xét về cao độ và trường độ
- Cho HS luyện thang 7 âm theo đàn, sau đó mở rộng ra nốt xì.
- Cho HS nghe, phát hiện và đọc theo từng nhóm 3 nốt: đô rê mi, son la đố, mi fa mi, la xi đố.
- Tổ chức thể hiện hình tiết tấu:
Nhóm 1 : vổ tay theo tiết tấu, miệng đọc đen đơn
Nhóm 2 : gõ phách mạnh nhẹ.
- Đàn mổi câu 2 lần cho gọi HS khá đọc lại sau đó đàn lại một lần nữa cho cả lớp nghe và đọc theo đàn.
- Đàn giai điệu cả bài và lưu vào bộ nhớ, chỉ 

File đính kèm:

  • docam nhac 6da sua.doc