Giáo án Âm nhạc 6 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012

II/ CHUẨN BỊ :

 GV: - Nhạc cụ ( đàn organ )

 - Đàn và hát chính xác bài “ Quốc ca”

 HS: - Sch, vở ghi

III/ TIẾN TRÌNH LN LỚP :

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bi cũ: ( khơng thực hiện )

3/ Bi mới:

 

HĐ của GV NỘI DUNG HĐ của HS

-Ghi lên bảng

GV yu cầu

- GV đàn , hát

 

-GV hỏi

-GV hỏi

 

 

 

-Thực hiện

 

 

-Ghi lên bảng

 

 

 

 

 

 

-Ghi lên bảng

-Giải thích cho các em hiểu từng phân môn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Giới thiệu

 

 

 

-Ghi lên bảng

 

 

 

 

 

 

 

GV thực hiện 1. Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường THCS

- Đọc SGK/5

- Hát cho HS nghe bài Cho con

- Đàn cho HS nghe bài trời đ sng rồi để minh họa cho -HS về “ nhạc hát” và “nhạc đàn”.

- Các em đã được nghe những lọai nhạc nào.?

- Muốn nghe v hiểu được âm nhạc các em cần phải làm gì?

 

- Hát cho Hs nghe bài dân ca : “lí kéo chài “Để minh họa cho HS về sự gắn bó mật thiết giữa âm nhạc với con người.

a> Khái niệm về âm nhạc

- Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, xuất hiện từ lâu đời gắn bó gần gũi và mật thiết với con người.

- Âm nhạc có tính hấp dẫn, tập hợp, cổ vũ, động viên. Khả năng phổ cập và truyền bá của âm nhạc rất rộng rãi. Muốn nghe và hiểu được âm nhạc chúng ta phải học tập và thường xuyên tiếp xúc với âm nhạc

b>Giới thiệu về chương trình âm nhạc THCS : Gồm 3 phân môn : Học hát , nhạc lí _ tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức .

- Phn mơn Học ht: Học các bài hát trong trường THCS, mỗi lớp các em được học 8 bài hát riêng lớp 9 học 4 bài.

- Phân môn Tập đọc nhạc có 2 phân môn nhỏ đó là Nhạc lí và Tập đọc nhạc.

 * Nhạc lí:

 Phân môn này giúp các em những kí hiệu thường gặp để ghi chép âm nhạc và một số lí thuyết âm nhạc khác.

 * Tập đọc nhạc:

 Hướng dẫn cách thể hiện các kí hiệu âm nhạc bằng âm thanh.

-Phn mơn âm nhạc thường thức:

+ Các Tác giả, tác phẩm có đóng góp lớn trong nền âm nhạc Việt Nam và Thế giới.

+ Giới thiệu các sinh họat văn hóa dân gian, dân ca

 2 Tập ht Quốc ca

Quốc ca ( Tiến qun ca )

 + Nhạc và lời : Văn Cao

- Sơ lược về lịch sử của bài hát “Quốc ca”: Đây là bài hát có tên là “Tiến quân ca “. NS Văn Cao sáng tác năm 1944, được Bác Hồ chon làm bài Quốc ca tại kì họp Quốc hội đầu tiên

- Bắt nhịp cho cả lớp hát, GV phát hiện những chỗ sai để sửa, ( lưu ý những chỗ có nốt đơn chấm kép, những chỗ ngân 2 phách)

- Học sinh ht lại lần 2 ( GV ch ý sửa sai )

- Trình by hồn chỉnh bi ht cả hai lời

* Lưu ý : gio viên nhắc nhở học sinh tư thế, thái độ khi hát quốc ca

 Yêu cầu học sinh đứng hát -Ghi vào vở

 

-Nghe , cảm nhận

 

 

-Nhạc hát, nhạc đàn

-Cần học tập và tiếp xúc với âm nhạc nhiều hơn.

-Lắng nghe

 

 

-Ghi vào vở

 

-Ghi vào vở

 

 

 

 

 

-Nghe , ghi nhớ , nhắc lại

 

 

 

-Theo dõi

-Lắng nghe , ghi vào vở

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS ghi

 

-Nghe,hiểu.

- Ghi bài

-Ghi nhớ

 

Thực hiện theo hướng dẫn

 

 

 

 

 

 

4/ Củng cố - dặn dị:

 - Gio vin hỏi m nhạc l gì ? chương trình mơn m nhạc gồm mấy phn mơn ? Hy kể tn

 - Yu cầu cả lớp ht Quốc ca ( khơng nhìn sch gio khoa )

 - Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại bài, chuẩn bị sách vở đầy đủ, cẩn thận

 - Chuẩn bị bi ht “ Tiếng chuơng v ngọn cờ”, tìm hiểu về NS Phạm tuyn

 

doc79 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc 6 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Chú ý cách thể hiện bài hát và bài Tập đọc nhạc
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định – kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ ( không thực hiện )
Bài mới – Ôn tập 
HĐ của GV
NỘI DUNG
HĐ của HS
GV ghi bảng
Yêu cầu
GV hướng dẫn và đàn
GV hướng dẫn , làm mẫu
GV chỉ định
GV quan sát
GV nhận xét
GV ghi bảng
Yêu cầu 
GV hướng dẫn
GV đàn
Yêu cầu
GV chỉ định
GV nghe và điều chỉnh( nếu có)
GV yêu cầu
Nội dung 1 : Ôn tập bài hát:
a/ Hướng dẫn học sinh ôn tập 2bài hát :
Tiếng chuông và ngọn cờ
Vui bước trên đường xa
Luyện thanh theo mẫu âm
+ Mỗi bài hát hai lần với các kiểu trình bày như :
- Hát đối đáp và hát hòa giọng bài ( tiếng chuông và ngọn cờ, vui bước trên đường xa )
+ Hướng dẫn học sinh trình bày đơn ca, song ca, tốp ca
+ Hướng dẫn cách giới thiệu bài hát 
b/ Thực hành
- Gọi vài nhóm lên trình bày bài hát theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Trình bày lần lượt các bài hát theo cách hát như đã hướng dẫn.
* Lưu ý : Giới thiệu bài và sắp xếp đội hình
Nội dung 2 : Ôn tập đọc nhạc
 Ôn tập 3 bài Tập đọc nhạc
TĐN số 1 “ Biết nói gì với mẹ đây”
TĐN số 2 “Mùa xuân trong rừng”
TĐN số 3 “ Thật là hay “
Luyện thanh khởi động giọng
+ Mỗi bài trình bày theo cách thức sau :
 * TĐN số 1
- Cả lớp cùng đọc nhạc kết hợp gõ phách 
- Đàn câu nhạc bất kì cho HS nhận biết
- Đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
 * TĐN số 2, TĐN số 3
- Cả lớp cùng đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách
- Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời, sau đổi lại
 GV gọi một vài HS tự chọn và đọc bài TĐN
- HS đọc bài Tập đọc nhạc
HS tự giới thiệu và đọc bài Tập đọc nhạc 
HS ghi bài
HS thực hiện
HS trình bày bài hát
HS thực hiện
HS chú ý
HS thực hiện
HS thực hiện
HS chú ý lắng nghe 
HS ghi bài
HS thực hiện
HS chú ý và thực hiện
HS đọc câu nhạc 
HS thực hiện
HS đọc nhạc
HS khác nhận xét
HS thực hiện
 4. Củng cố – dặn dò:
	 - Tổ chức cho các nhóm thi đua đọc bài tập đọc nhạc và cộng điểm khuyến khích
Tiếp tục tự luyện tập để thi kiểm tra học kỳ I
Xem phần nhạc lý và âm nhạc thường thức
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 17 	 Ngày soạn : 04/ 12/ 2010
TIẾT 17	Ngày dạy: 06/ 12/ 2010
ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU
- Học sinh được ôn lại những kiến thức đã học ( nhạc lý, ÂNTT ) để nắm vững hơn 
- Học sinh biết cách vận dụng vào các bài hát, bài tập đọc nhạc
- Ôn tập chu đáo, nghiêm túc chuẩn bị cho kiểm tra
II/ CHUẨN BỊ :
	GV: - Nhạc cụ ( organ )
- Những câu hỏi phù hợp với khả năng của học sinh
	HS: Ôn tập các bài TĐN và phần ÂNTT
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định lớp: – kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ: ( kiểm tra lý thuyết sau khi ôn )
Bài mới: – Ôn tập
HĐ của GV
NỘI DUNG
HĐ của HS
GV ghi bảng
GV hỏi
GV hỏi
GV hỏi
GV hướng dẫn
GV hỏi
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV hỏi
GV ghi bảng
GV hỏi
GV ghi bảng
GV hỏi
GV ghi bảng
GV hỏi
GV hướng dẫn
Nội dung 1 : Ôn nhạc lý
1. Những thuộc tính của âm thanh
 - Cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc
2. Các ký hiệu âm nhạc
- Ký hiệu ghi cao độ
- Khuông nhạc, khóa nhạc
3. Các ký hiệu ghi trường độ của âm thanh
- Hình nốt
- Cách viết các hình nốt trên khuông
- Dấu lặng
4. Nhịp và phách, nhịp 2/ 4
- cách đánh nhịp 2/ 4
Nội dung 2 Ôn âm nhạc thường thức
1. Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát “ Làng tôi”
+ Đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
+ Các tác phẩm tiêu biểu
2. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát “Lên đàng”
+ Đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
+ Các tác phẩm tiêu biểu
3. Sơ lược về dân ca Việt Nam
+ Dân ca là những bài hát như thế nào?
+ Vì sao phải học tập, giữ gìn và phát triển dân ca?
4. Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
+ Kể tên một vài loại nhạc cụ dân tộc 
HS ghi bài
HS trả lời
HS ghi bài
HS trả lời
HS ghi bài 
 HS trả lời
HS trả lời
HS thực hiện
HS ghi bài
HS trả lời
HS ghi bài
HS trả lời
HS ghi bài
HS trả lời
HS ghi bài
HS trả lời
HS theo dõi và ghi bài
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LÝ THUYẾT
TRẮC NGHIỆM: (5đ)
 Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Câu 1: Nhịp 2/4 là nhịp có .. phách trong một ô nhịp?
a. Ba ;	b. Hai;	c. Bốn;	d. Một.
Câu 2: Cao độ là?
a. Độ trầm bổng, cao thấp;	b. Độ ngân dài ngắn;	c. Độ mạnh nhẹ.
Câu 3: Hình nốt là kí hiệu để ghi của âm thanh?
a. Độ trầm bổng, cao thấp;	b. Độ ngân dài ngắn;	c. Độ mạnh nhẹ.
Câu 4: Số chỉ nhịp được đặt ở.
a. Cuối bản nhạc; 	b. Giữa bản nhạc;	c. Đầu bản nhạc.
Câu 5: Nhạc sĩ Văn Cao là tác giả của bài hát nào sau đây?
a. Bài Nhạc rừng;	b. Bài Lên đàng; 	c. Bài Làng tôi
Câu 6: Bài hát nào được chọn làm bài “Quốùc ca” của nước Việt nam?
a. Tiến quân ca;	b. Lên đàng;	 	c. Mười chín tháng tám.
Câu 7: Bài hát “ Lên đàng” là sáng tác của nhạc sĩ:
a. Hoàng Hiệp;	b. Văn Cao; 	c. Lưu Hữu Phước.
Câu 8: Bài hát “ Đi cấy” là dân ca:
a. Thanh Hóa;	b. Nam Bộ;	c. Bắc Bộ.
Câu 9: Các kí hiệu ghi cao độ của âm thanh gồm mấy tên nốt?
7 tên nốt( Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si)	b. 5 tên nốt ( Đô-Mi-Pha-Son-Đố)
6 tên nốt ( Đô-Rê-Mi-Pha-Son-Si)
Câu 10: Nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả của bài hát nào sau đây?
a. Vui bước trên đường xa;	b. Hành khúc tới trường;	c. Tiếng chuông và ngọn cờ
TỰ LUẬN: (5đ)
Câu 1. Em hãy nêu ý nghĩ của nhịp 2/4? (3đ)
Câu2: Aâm thanh trong âm nhạc có mấy thuộc tính? Hãy kể tên? (2đ)
ĐÁP ÁN
Môn: Nhạc
Khối 6
I /TRẮC NGHIỆM: (5đ) Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
b
a
b
c
c
a
c
c
a
c
 II/ TỰ LUẬN: (5đ)
	Câu 1:(3đ) Ý nghiã của nhịp 2/4
	Nhịp 2/4 là nhịp có 2 phách trong một ô nhịp, giá trị trường độc của mỗi phách bằng một nốt đen; phách 1 là phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ.
	Câu 2:(2đ) Âm thanh trong âm nhạc có 4 thuộc tính đó là: cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc.
Cao độ: là độ cao thấp, trầm bổng của âm thanh
Trường độ: là độ ngân dài, ngắn 
Cường độ: là độ mạnh, nhẹ
Âm sắc: chỉ sắc thái khác nhau của âm thanh. 
 4/ Củng cố : Không thực hiện
 5/ Nhận xét, dặn dò :
Chuẩn bị giấy để làm bài kiểm tra lý thuyết
Ôn tập kỹ các bài hát, bài tập đọc nhạc đã học
Đi học đầy đủ, đem theo vở và sách giáo khoa
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
.
TIẾT 18	Ngày soạn : / 12/ 2010
TUẦN 18	Ngày dạy: / 12/ 2010
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I/ MỤC TIÊU :
- Kiểm tra khả năng tiếp thu và thể hiện kiến thức của học sinh
 - Đánh giá kết quả học tập của học sinh
- HS trình bày bài hát theo nhóm
- Nghiêm túc trong khi kiểm tra 
II/ CHUẨN BỊ :
GV: - Sổ điểm cá nhân
 - Câu hỏi kiểâm tra lý thuyết vừa sức với học sinh
HS: Ôn tập kiến thức chuẩn bị cho tiết kiểm tra
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định lớp:– kiểm tra sĩ số
Tiến hành kiểm tra:
HĐ của GV
NỘI DUNG
HĐ của HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV gọi tên và ghi điểm
Kiểm tra học kỳ I
* Kiểm tra thực hành : 10 điểm
 + Luyện thanh – khởi động giọng
 + Tiến hành kiểm tra như đã hướng dẫn cho học sinh
- Gọi nhóm 3 hoặc 4 em lên trình bày bài hát 
 Và tập đọc nhạc ( học sinh có thể tự chọn nhóm )
- Học sinh tự giới thiệu bài hát và hát, sau đó đọc nhạc theo yêu cầu của giáo viên
+ Lần lượt kiểm tra hết cả lớp
* Thang điểm :
- Thuộc lời, hát đúng giai điệu, rõ ràng, diễn cảm 
 ( điểm tối đa ) 
- Thiếu một trong các yếu tố trên sẽ bị trừ một điểm
HS ghi câu hỏi và làm bài
Khởi động giọng
Trình bày bài hát
3/ Nhận xét, dặn dò :
 - Nhận xét ưu khuyết điểm của từng nhóm, từng cá nhân.
- Tuyên dương, khen ngợi những học sinh thực hiện tốt 
- Động viên, nhắc nhở những em chưa đạt. Cần cố gắng hơn trong học kỳ 2
Thống kê chất lượng bài kiểm tra
Lớp
Sĩ số
8,0 -10,0
TB trở lên
GHI CHÚ
SL
%
SL
%
6a1
6a2
6a3
TUẦN 19	 Ngày soạn : 20/ 12/ 2009
TIẾT 19
	Học hát : Bài NIỀM VUI CỦA EM
I/ MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát
2/ Kỹ năng : HS biết trình bày hoàn chỉnh bài hát và thể hiện được sắc thái mang âm hưởng dân ca miền núi phía bắc. Biết hát những chữ luyến.
3/ Thái độ : Giáo dục các em biết ý nghĩa của việc học tập và thấy được niềm vui khi được đi học
II/ CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên: - Nhạc cụ ( đàn organ )
- Đàn và hát bài “ Niềm vui của em”
	2/ Học sinh: - SGK, đồ dùng học tập
	 - Xem trước bài ở nhà
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định lớp: – kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ: ( không thực hiện )
Bài mới :
HĐ của GV
NỘI DUNG
HĐ của HS
GV ghi bảng
GV giới thiệu và ghi bảng
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV thực hiện
GV đàn
GV hướng dẫn
GV đọc mẫu
GV hướng dẫn
GV đàn và hát 
mẫu
GV hát mẫu
GV hướng dẫn và đàn
GV hướng dẫn và lắng nghe
GV yêu cầu
GV đàn
GV hướng dẫn và làm mẫu
GV quan sát
Học hát :
Bài “ Niềm vui của em”
Nhạc và lời : Nguyễn Huy Hùng
1. Giới Thiệu đôi nét về bài hát và nhạc sĩ Huy Hùng.
- Bài hát nói về niềm vui của các em nhỏ miền núi khi được đi học. Đây là bài hát mang âm hưởng dân ca miềm núi phía bắc.
- Nhạc sĩ Huy Hùng hiện đang công tác tại đài phát thanh tỉnh Quảng Nam – phụ trách pha

File đính kèm:

  • docam nhac 6 tiet 1 bai mo dau.doc