Đề thi tuyển sinh vào đại học cao đẳng môn: Hoá học mã đề: 301

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 este, cho sản phẩm phản ứng cháy qua bình đựng P2O5 du, khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam, sau đó cho qua tiếp dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34,5 gam kết tủa. Các este trên thuộc loại gì? (đơn chức hay đa chức, no hay không no). Ca=40, O=16, H=1

 A. Este thuộc loại no B. Este thuộc loại không no

 C. Este thuộc loại no, đơn chức D. Este thuộc loại không no đa chức.

Câu 2. Điện phân dung dịch 100ml CuSO4 với điện cực trơ với cường độ dòng điện I = 0,16 A, thời gian 1 giờ . Tính khối lượng Cu thoát ra ở catot và pH của dung dịch sau điện phân ( xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể , cho F = 96500 hằng số faraday , Cu=64 )

 A. mCu = 0,191 g ; pH = 1,224 B. mCu = 0,191 g ; pH = 1,525

C. mCu = 0,191 g ; pH = 2,224 A. mCu = 0,91 g ; pH = 1,224

Câu 3.Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được số mol nước gấp đôi số mol CO2. X chính là:

A . Ancol no đơn chức mạch hở. B . Ancol đa chức mạch hở.

C . Ancol metylic D . Không xác định.

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở được 0,4 mol CO2.

Mặt khác hiđro hoá hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X ở trên cần 0,2 mol H2 thu được hỗn hợp hai rượu. Đốt

cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp hai rượu trên thì số mol H2O thu được là:

A. 0,4 mol B. 0,6mol C.0,8 mol D. 0,3mol

Câu 5. Có 500 ml dung dịch X chứa : Na+ , NH4+ , CO32- , SO42- . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng vừa đủ với HCl thu 2,24 lít khí (đktc) . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng vừa đủ với BaCl2 thấy có 43 gam kêt tủa . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng vừa đủ với NaOH thu 4,48 lít khí NH3 ( đktc). Tính tổng khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X: ( Na = 23 , N = 14 , C =12 , O = 16 , S =32 , Ba = 137 ).

A. 43,1 gam B. 119 gam C. 86,2 gam D. 50,8 gam

 

doc5 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh vào đại học cao đẳng môn: Hoá học mã đề: 301, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m 	D. 6,7 gam
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 8,8gam FeS và 12 gam FeS2 thu được khí. Cho khí này sục vào Vml dung dịch
NaOH 25%(d=1,28g/ml) được muối trung hòa. Giá trị tối thiểu của V là: ( Fe = 56 , S = 32 , O = 16 , H = 1, Na=23 )
50ml. 	B. 75ml. 	C. 100ml. 	D. 120ml.
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng liên tiếp thu được 0,66 gam CO2 và 0,45
gam H2O. Nếu tiến hành oxi hóa m gam hỗn hợp ancol trên bằng CuO, sản phẩm tạo thành cho tác dụng với
AgNO3/NH3 dư sẽ thu được lượng kết tủa Ag là: ( Ag=108, H=1, C=12, O=16)
A . 10,8gam 	B . 3,24gam 	C . 2,16gam 	D . 1,62gam
Câu 9.Có thể tách riêng các chất từ hỗn hợp benzen-anilin bằng những chất nào?
dung dịch NaOH, dung dịch Brôm.
dung dịch HCl, dung dịch NaOH.
H2O, dung dịch Brôm.
dung dịch NaCl, dung dịch Brôm.
Câu 10.Cho dung dịch chứa các ion: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ ra khỏi dung dịch ban đầu?
A. Na2CO3.	B. NaOH.	C. Na2SO4.	D. AgNO3.
Câu 11.Cation kim loại M3+ có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy cấu hình electron của M là:
A. 1s22s22p63s23p63d64s2.	B. 1s22s22p63s23p63d8.
C. 1s22s22p63s23p64s2 3d8.	D. 1s22s22p63s23p63d5 4s24p1.
Câu 12. Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al A Al2O3 B C Al(OH)3 
A,B,C lần lượt có thể là:
A. Al(NO3)3 ; NaAlO2 ; AlCl3	B. Al(NO3)3 ; Al(OH)3 ; AlCl3
C. AlCl3 ;Al2(SO4)3 ; NaAlO2	D. AlCl3 ; NaAlO2;Al2(SO4)3 
Câu 13.Etilen lẫn các tạp chất SO2 và CO2 , hơi nước. Loại bỏ tạp chất này bằng cách sau:
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch brom dư.
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch NaCl dư.
C. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình chứa dung dịch NaOH dư và chứa dung dịch H2SO4 đậm đặc 
D. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình chứa dung dịch brom dư và bình chứa dung dịch H2SO4 đặc
Câu 14.Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp CH4 , C3H6 và C4H10 thu được 4,4gam CO2 và 2,52gam H2O , m có giá trị nào trong các giá trị sau? ( H=1, C=12, O=16)
A. 1,48g	B. 6,92g	C. 14,8g	D. 24,7g
Câu 15.Để điều chế 45 gam axit lactic từ tinh bột qua con đường lên men lactic, hiệu suất thủy phân tinh bột và lên men lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là: ( H=1, C=12, O=16)
    	A. 50g 	   	B. 56,25g    	 C. 56g 	   	 D. 62,5g 
Câu 16. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
B. Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.
C. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.
D. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây(sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước.
Câu 17.Cho các chất rắn Cu,Fe,Ag và các dung dịch CuSO4,FeSO4. Fe(NO3)3. Số phản ứng xảy ra từng cặp chất một là:
A. 1. 	 	B. 2. 	C. 3. 	D. 4.
Câu 18.Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 thì nồng độ của Cu2+ còn lại trong dung dịch bằng 1/2 nồng độ của Cu2+ ban đầu và thu được 1 chất rắn A có khối lượng m+ 0,16 gam . Tính m và nồng độ ban đầu của dung dịch Cu(NO3)2 . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn .( Cho Cu= 64 , Fe= 56 )
A. 1,12gam Fe và 0,2M.	B. 2,24 gam Fe và 0,2M
C. 1,12gam Fe và 0,4M.	D. 2,24gam Fe và 0,3M.
Câu 19.Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Cl2 A B C A Cl2. Trong đó A, B, C là chất rắn. Các chất A, B, C là: 
    	A. NaCl; NaOH và Na2CO3	     	B. KCl; KOH và K2CO3
     	C. CaCl2; Ca(OH)2 và CaCO3	     	D. Cả 3 câu A, B và C đều đúng. 
Câu 20. Dụng cụ bằng chất nào sau đây không nên dùng để chứa dung dịch kiềm?
A. Cu.	B. Fe.	C. Ag.	D. Al.
Câu 21.Có 3 chất : Glixerol , ancol etylic , glucozơ. Chỉ dùng một thuốc thử nhận biết:
A. quỳ tím	B. AgNO3/NH3	C. CuO	D.Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
Câu 22.Công thức phân tử của hợp chất este hữu cơ X là C4H6O2. 4,3 gam X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,5M thu được 6,3 gam một hợp chất hữu cơ Y. Công thức phân tử của Y là:( H=1, C=12, O=16, Na=23 ).
A. C3H5O2Na.	B. C4H7O3Na.	C. C2H3O2Na.	D. C4H7O2Na.
Câu 23.  Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazo: NH3, CH3NH2, C6H5NH2; (CH3)2NH và (C6H5)2NH 
    A. (C6H5)2NH < NH3 < C6H5NH2  < (CH3)2NH < CH3NH2 
    B. (C6H5)2NH < C6H5NH2 <NH3 <  CH3NH2  < (CH3)2NH
    C. (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 >  C6H5NH2 > (C6H5)2NH 
    D. NH3 < CH3NH2 < C6H5NH2 < (CH3)2NH < (C6H5)2NH 
Câu24. Hợp chất nào sau đây không phải là aminoaxit?
A. NH2CH2COOH.	B. HOOCCH2CH(NH2 )COOH.	
C. (H2N)2CHCH2COOH.	D. CH3CH2CONH2
Câu 25. Cho X là một amino axit . Khi cho 0,01mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835gam muối khan . Còn khi cho 0,01mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25gam NaOH 3,2%. Công thức cấu tạo của X là: ( H=1, C=12, O=16, Na=23)
A. C3H6 NH2COOH	B. (HOOC)2C2H3NH2
C. H2NC3H5(COOH)2.	D. (NH2)2C3H5COOH
Câu 26. Polime là các phân tử rất lớn hình thành do sự trùng hợp các monome. Nếu propen CH2=CHCH3 là monome thì công thức của polime tương ứng được biễu diễn là:
A. (-CH2-CH2-)n.	B. (-CH2-CH-CH2-)n.	
C. (-CH2-CH(-CH3) -)n.	D. (-CH2(=CH2) -CH-)n.
Câu 27. Điều nào sau đây không đúng?
A. Tơ tằm, bông,len là polime thiên nhiên.
B. Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.
C. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit
D. Chất dẻo là những vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất mà vẫn giữ nguyên biến dạng đó khi thôi tác dụng.
Câu 28. Nhận biết hai bình chứa hai ancol C2H5OH và CH3OH người ta dùng phương pháp sau: 
A . Dùng H2SO4 đặc, đun nóng 1800C sau đó thu khí thoát ra, dùng nước brôm sẽ phân biệt được. 
B . Dùng CuO, đun nóng sau đó thu sản phẩm , dùng AgNO3/ amôniac dư sẽ phân biệt được dựa vào sản phẩm của phản ứng tráng gương. 
C . A, B đều dúng. 
D . Không thể phân biệt được. 
Câu 29. Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3 , MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A. MgO, Fe, Cu.	B. Mg, Fe, Cu.	C. MgO, Fe3O4, Cu.	D. Mg, Al, Fe, Cu.
Câu 30. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
A + HCl B + D	B + Cl2 F   
E + NaOH H ↓ + NaNO3    	A + HNO3 E + NO + D    
B + NaOH G ↓ + NaCl	G + I + D H ↓    
Các chất A, B và H là:    
A. Cu, CuOH và Cu(OH)2     	B. Fe, FeCl2 và Fe(OH)3      
C. Pb, PbCl2 và Pb(OH)4      	D. Cu, Cu(OH)2 và CuOH
Câu 31. Cho từ từ 100ml dung dich chứa H2SO4 0,1 M và HNO3 0,3 M vào 100ml dung dịch chứa Na2CO3, NaHCO3, K2CO3, KHCO3, đều có cùng nồng độ là 0,1M thì thể tích khí thoát ra ở đktc là :
	A. 0,448 lít	B. 0,672 lít	C. 1,12 lít	D. 0,896 lít
Câu 32.Sẻ có phản ứng xẩy khi cho dung dịch HCl vào dung dịch muối (đun nóng):
A. FeBr2.	B. Fe(NO3)3. 	C. Fe(NO3)2.	D. Đều không có phản ứng
Câu 33.Trong thực tế người ta dùng những thùng lớn bằng thép để bảo quản và chở axit H2SO4 đặc vì:
A. Người ta cho thêm chất trợ vào axit.
B. Người ta quét lớp parafin lên 2 mặt thùng.
C.Axit sunfuric đặc không phản ứng với kim loại.
D. Sắt bị thụ động hoá khi tiếp xúc với H2SO4 đặc, nguội.
Câu 34.Trong sơ đồ biến hoá sau:
C2H5OH X Y Z V 
X, Y, Z, V ( sản phẩm chính) lần lượt là: 
A . CH2=CH2, CH2Br –CH2Br, OHCH2 –CH2OH, OHCH2 –CHO 
B . CH2=CH2, CH3 –CH2Br, CH3 –CH2OH, CH3 –CHO 
C . CH2=CH2, CH2Br –CH2Br, OHCH2 –CH2OH, OHC –CHO 
D . Kết quả khác
Câu 35. E là hỗn hợp của 2 este đồng phân được tạo thành từ axit đơn chức và ancol đơn chức. Trong cùng điều kiện 1 lít hơi E nặng gấp 2 lần 1 lít CO2. Thủy phân 35,2 g E bằng 4 lít dung dịch NaOH 0,2 M được dung dịch A. Cô can dịch A được 44,6g chất rắn khan. Công thức phân tử và phân % số mol mỗi este trong hỗn hợp E là:( H=1, C=12, O=16,Na=23).
 A. HCOOC3H7 ; 75% và CH3COOC2H5 ; 25%	 B. HCOOC3H7 ;87,5% và C2H5COOCH3 ;12,5%
 C. C2H5COOCH3 ; 50% và CH3COOC2H5 ; 50% D. Cả A,B đều đúng
Câu 36.Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O2 và chỉ có một loại nhóm chức.Từ X và các chất vô cơ khác, bằng 3 phản ứng liên tiếp có thể điều chế được cao su Buna. Công thức cấu tạo có thể có của X là:
(I) HCOCH2CH2CHO ; (II) HOCH2CºCCH2OH ;	(III) CH3COCOCH3 ; (IV) CH3COCH2CHO
A. I, II, III 	 	B. II, III 	 	C. I, III, IV	D. I, II, IV
Câu 37.Phương pháp nào dùng để điêù chế Al(OH)3 tốt nhất?
A. Cho dung dịch Al3+ tác dụng với dung dịch NH3 
B. Cho dung dịch Al3+ tác dụng với dung dịch NaOH
C. Cho dung dịch AlO2- tác dụng với dung dịch H+ 
D. Cho Al tác dụng với H2O
Câu 38. Cho CO qua m gam Fe2O3 đun nóng sau một thời gian thu được 5,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và 3 oxit kim loại của sắt . Hòa tan hoàn toàn X bằng HNO3 đặc , nóng thu được 0,05 mol NO2 duy nhất . Giá trị m là: ( C=12, O=16, F=56, N=14)
	A. 6,00	B. 7,60	C. 9,84	D. 5,60
Câu 39.Hãy chọn câu trả lời sai.
Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:
4NH3(k) + 3O2(k) 2N2(k) + 6H2O(k) + Q.
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:
Giảm nhiệt độ.	B. Giảm áp suất.	C.Thêm xúc tác.	D.Loại bỏ hơi nước.
Câu 40. Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl . Hãy phân trăm khối lượng của đồng vị 37Cl trong phân tử HCl. (Biết Cl=35,5 và H=1)
	A. 25,34 %	B. 24,31%	C. 76,03%	D. 72,94%	
Câu 41.Trong các chất sau : Fe , FeSO4 , Fe2(SO4)3 , chất nào có tính khử, chất nào có cả tính ôxi hoá và tính khử : cho kết quả theo thứ tự
A.Fe , FeSO4	B.FeSO4 , Fe2(SO4)3	C.Fe , Fe2(SO4)3	D. FeSO4 , Fe.
Câu 42.Có 2 hợp chất hữu cơ (X), (Y) chứa các nguyên tố C, H, O, khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết (X) tác dụng được với Na, cả (X), (Y) đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3 trong NH3. Vậy X, Y có thể là: 
    A. C4H9OH và HCOOC2H5	    B. CH3COOCH3 và HOC2H4CHO 
    C. OHC-COOH và C2H5COOH	    D. OHC-COOH và HCOOC2H5
Câu 43. Hòa tan m g hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HNO3 vừa đủ được dung dịch A ( chứa 2 muối ) và 0,336 lít N2O ( đktc) duy nhất . Nếu cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A thấy khi dùng hết 90ml hoặc 130 ml đều thu được 2,52 gam kết tủa ( Biết Mg(OH)2 kết tủa hết trước khi Al(OH)3 bắt đầu kết tủa trong dung dịch kiềm ) . Thì % khối lượng của Mg trong hỗn hợp đ

File đính kèm:

  • docde thi thu dai hoc lan 1 2010.doc
Giáo án liên quan