Đề thi trắc nghiệm hóa hữu cơ

Câu 1 Các rượu (ancol) no đơn chức tác dụng được với CuO nung nóng tạo anđehit là

A) rượu bậc 1.

B) rượu bậc 3.

C) rượu bậc 2.

D) rượu bậc 1 và rượu bậc 2.

Đáp án A

 

doc38 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi trắc nghiệm hóa hữu cơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
protit luôn là chất hữu cơ no. 
B)	protit luôn có khối lượng phân tử lớn hơn. 
C)	protit luôn có nguyên tố nitơ trong phân tử. 
D)	protit luôn có nhóm chức -OH trong phân tử. 
Đáp án	C
Câu 57	Hai chất đồng phân của nhau là 
A)	fructozơ và glucozơ. 
B)	mantozơ và glucozơ. 
C)	fructozơ và mantozơ. 
D)	saccarozơ và glucozơ. 
Đáp án	A
Câu 58	Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là 
A)	propen. 
B)	stiren. 
C)	isopren. 
D)	toluen. 
Đáp án	D
Câu 59	Trong phân tử của các gluxit luôn có 
A)	nhóm chức rượu. 
B)	nhóm chức anđehit. 
C)	nhóm chức axit. 
D)	nhóm chức xetôn. 
Đáp án	A
Câu 60	Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này với 
A)	dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . 
B)	dung dịch KOH và dung dịch HCl. 
C)	dung dịch NaOH và dung dịch NH3. 
D)	dung dịch KOH và CuO. 
Đáp án	B
Câu 61	Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 đặc, sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là 
A)	456 gam. 
B)	564 gam. 
C)	465 gam. 
D)	546 gam. 
Đáp án	C
Câu 62	Cho sơ đồ phản ứng: X C 6H6 Y ’! anilin. X và Y tương ứng là 
A)	CH4, C6H5-NO2. 
B)	C2H2, C6H5-NO2. 
C)	C6H12(xiclohexan), C6H5-CH3. 
D)	C2H2, C6H5-CH3. 
Đáp án	B
Câu 63	Chất phản ứng được với Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là 
A)	CH3 - CH2 - COOH. 
B)	CH3 - CH2 - OH. 
C)	CH3 - CH2-CHO. 
D)	CH3 - CH(NH2) - CH3. 
Đáp án	C
Câu 64	Cho các polime sau: (-CH2- CH2-)n, (- CH2- CH=CH- CH2-)n, (- NH-CH2-CO-)n. Công thức của monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là 
A)	CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. 
B)	CH2=CH2, CH3- CH=CH- CH3, NH2- CH2- CH2- COOH. 
C)	CH2=CH2, CH2=CH- CH= CH2, NH2- CH2- COOH. 
D)	CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. 
Đáp án	C
Câu 65	Cho 11 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Hai rượu đó là 
A)	C2H5OH và C3H7OH. 
B)	C4H9OH và C5H11OH. 
C)	CH3OH và C2H5OH. 
D)	C3H7OH và C4H9OH. 
Đáp án	C
Câu 66	Chất không phản ứng với Na là 
A)	CH3CHO. 
B)	C2H5OH. 
C)	CH3COOH. 
D)	HCOOH. 
Đáp án	A
Câu 67	Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch axit acrylic, rượu etylic, axit axetic đựng trong các lọ mất nhãn là 
A)	quỳ tím, Cu(OH)2. 
B)	quỳ tím, dung dịch Br2. 
C)	quỳ tím, dung dịch Na2CO3. 
D)	quỳ tím, dung dịch NaOH. 
Đáp án	B
Câu 68	Anken khi tác dụng với nước (xúc tác axit) cho rượu duy nhất là 
A)	CH2 = CH - CH3. 
B)	CH2 = C(CH3)2. 
C)	CH3 - CH = CH - CH3. 
D)	CH2 = CH - CH2 - CH3. 
Đáp án	C
Câu 69	Dãy đồng đẳng của rượu etylic có công thức chung là 
A)	CnH2n + 1OH (n≥1). 
B)	CnH2n - 7OH (n≥6). 
C)	CnH2n - 1OH (n3). 
D)	C_nH2n +2 - x(OH)x (n≥x, x>1). 
Đáp án	A
Câu 70	Các rượu (ancol) no đơn chức tác dụng được với CuO nung nóng tạo anđehit là 
A)	rượu bậc 1. 
B)	rượu bậc 2. 
C)	rượu bậc 3. 
D)	rượu bậc 1 và rượu bậc 2. 
Đáp án	A
Câu 71	Cho 3,0 gam một axit no đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 4,1 gam muối khan. Công thức phân tử của X là 
A)	CH3COOH. 
B)	C2H5COOH. 
C)	HCOOH. 
D)	C3H7COOH. 
Đáp án	A
Câu 72	Chất không phản ứng với Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là 
A)	CH3COOH. 
B)	C6H12O6 (glucozơ). 
C)	HCOOH. 
D)	HCHO. 
Đáp án	A
Câu 73	Cho 0,92 gam một hỗn hợp gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng vừa đủ với Ag2O trong dung dịch NH3 thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của C2H2 và CH3CHO tương ứng là 
A)	27,95% và 72,05%. 
B)	28,26% và 71,74%. 
C)	25,73% và 74,27%. 
D)	26,74% và 73,26%. 
Đáp án	B
Câu 74	Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là 
A)	Amoniac. 
B)	Anilin 
C)	Natri hiđroxit. 
D)	Natri axetat. 
Đáp án	B
Câu 75	Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C2H5OH là 
A)	CuO, KOH, HBr. 
B)	NaOH, Na, HBr. 
C)	Na, Fe, HBr. 
D)	Na, HBr, CuO. 
Đáp án	D
Câu 76	Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt được các chất trong nhóm 
A)	CH3COOH, C2H3COOH. 
B)	C3H5(OH)3, C2H4(OH)2. 
C)	C3H5(OH)3, C12H22O11 (saccarozơ). 
D)	C3H7OH, CH3CHO. 
Đáp án	D
Câu 77	Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch 
A)	HCHO trong môi trường axit. 
B)	CH3COOH trong môi trường axit. 
C)	CH3CHO trong môi trường axit. 
D)	HCOOH trong môi trường axit. 
Đáp án	A
Câu 78	(X) HO-CH2-CH2-OH; 
(Y) CH3 - CH2 - CH2OH; 
(Z) CH3 - CH2 - O - CH3; 
(T) HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH
Số lượng chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là :
A)	1
B)	4
C)	3
D)	2
Đáp án	D
Câu 79	Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là 
A)	45. 
B)	11,25. 
C)	14,4. 
D)	22,5. 
Đáp án	D
Câu 80	Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm phenol và axit axetic tác dụng với dung dịch NaOH 2,5M thì cần vừa đủ 100 ml. Phần trăm số mol của phenol trong hỗn hợp là 
A)	18,49%. 
B)	51,08%. 
C)	40%. 
D)	14,49%. 
Đáp án	C
Câu 81	Trung hoà 1 mol α- amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm l−ợng clo là 28,286% về khối l−ợng. Công thức cấu tạo của X là 
A)	CH3-CH(NH2)-COOH. 
B)	H2N-CH2-CH2-COOH. 
C)	H2N-CH2-COOH. 
D)	H2N-CH2-CH(NH2)-COOH. 
Đáp án	A
Câu 82	Nhúng một thanh Cu vào 200ml dung dịch AgNO31M, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, toàn bộ Ag tạo ra đều bám vào thanh Cu, khối lượng thanh Cu sẽ 
A)	tăng 15,2 gam. 
B)	tăng 21,6 gam. 
C)	tăng 4,4 gam. 
D)	giảm 6,4 gam. 
Đáp án	A
Câu 83	Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt được các chất trong nhóm 
A)	CH3COOH, C2H3COOH. 
B)	C3H5(OH)3, C2H4(OH)2. 
C)	C3H7OH, CH3CHO. 
D)	C3H5(OH)3, C12H22O11 (saccarozơ). 
Đáp án	C
Câu 84	Trong nhóm IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, năng l−ợng ion hoá thứ nhất của các nguyên tử 
A)	tăng dần rồi giảm. 
B)	tăng dần. 
C)	không đổi. 
D)	giảm dần. 
Đáp án	D
Câu 85	Trong phân tử của các cacbohyđrat luôn có 
A)	nhóm chức axit. 
B)	nhóm chức anđehit. 
C)	nhóm chức xetôn. 
D)	nhóm chức ancol. 
Đáp án	D
Câu 86	 Phân biệt 3 dung dịch: H2N-CH2-COOH, CH3COOH và C2H5-NH2 chỉ cần dùng 1 thuốc thử là 
A)	natri kim loại. 
B)	dung dịch NaOH. 
C)	quì tím. 
D)	dung dịch HCl. 
Đáp án	C
Câu 87	Từ các cặp oxi hoá khử sau: Fe2+/Fe, Mg2+/Mg, Cu2+/Cu và Ag+/Ag, số pin điện hoá có thể lập đ−ợc tối đa là 
A)	4. 
B)	5. 
C)	6. 
D)	3. 
Đáp án	C
Câu 88	Khi trùng ng−ng 7,5 gam axit amino axetic với hiệu suất là 80%, ngoài amino axit d− ng−ời ta còn thu đ−ợc m gam polime và 1,44 gam n−ớc. Giá trị của m là 
A)	4,25 gam. 
B)	5,56 gam. 
C)	4,56 gam. 
D)	5,25 gam. 
Đáp án	C
Câu 89	Công thức cấu tạo của alanin là 
A)	H2N-CH2-COOH. 
B)	CH3-CH(NH2)-COOH. 
C)	C6H5NH2. 
D)	H2N-CH2-CH2-COOH. 
Đáp án	B
Câu 90	Trùng hợp hoàn toàn 6,25 gam vinyl clorua đ−ợc m gam PV Số mắt xích –CH2-CHCl- có trong m gam PVC nói trên là 
A)	6,02.1023. 
B)	6,02.1021. 
C)	6,02.1020. 
D)	6,02.1022. 
Đáp án	D
Câu 91	Chất không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) tạo thành Ag là 
A)	CH3COOH. 
B)	HCOOH. 
C)	C6H12O6 (glucozơ). 
D)	HCHO. 
Đáp án	A
Câu 92	Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là 
A)	propen. 
B)	toluen. 
C)	stiren. 
D)	isopren. 
Đáp án	B
Câu 93	Để phân biệt 2 khí CO2 và SO2 ta dùng 
A)	dung dịch Ca(OH)2. 
B)	quỳ tím. 
C)	dung dịch BaCl2. 
D)	dung dịch nước brom. 
Đáp án	D
Câu 94	Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng đ−ợc với H2O (khi có mặt chất xúc tác trong điều kiện thích hợp) là 
A)	C2H6, CH3-COO-CH3, tinh bột. 
B)	Tinh bột, C2H4, C2H2. 
C)	C2H4, CH4, C2H2. 
D)	Saccarozơ, CH3COOCH3, benzen. 
Đáp án	B
Câu 95	Cho các chất C2H5-NH2 (1), (C2H5)2NH (2), C6H5NH2 (3). Dãy các chất đ−ợc sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần là 
A)	(3), (1), (2). 
B)	(1), (2), (3). 
C)	(2), (1), (3). 
D)	(2), (3), (1). 
Đáp án	C
Câu 96	Cho 5,58 gam anilin tác dụng với dung dịch brom, sau phản ứng thu đ−ợc 13,2 gam kết tủa 2,4,6-tribrom anilin. Khối l−ợng brom đã phản ứng là 
A)	9,6 gam. 
B)	19,2 gam. 
C)	7,26 gam. 
D)	28,8 gam. 
Đáp án	B
Câu 97	Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là 
A)	glucozơ, glixerol, mantozơ, ancol etylic. 
B)	glucozơ, glixerol, mantozơ, axit axetic. 
C)	glucozơ, glixerol, mantozơ, natri axetat. 
D)	glucozơ, glixerol, anđehit fomic, natri axetat. 
Đáp án	B
Câu 98	Mantozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng 
A)	màu với iốt. 
B)	với dung dịch NaCl. 
C)	tráng g−ơng. 
D)	thuỷ phân trong môi tr−ờng axit. 
Đáp án	D
Câu 99	Hai chất đồng phân của nhau là 
A)	fructozơ và mantozơ. 
B)	saccarozơ và glucozơ. 
C)	glucozơ và mantozơ . 
D)	fructozơ và glucozơ . 
Đáp án	D
Câu 100	Nhựa phenolfomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch 
A)	HCHO trong môi trường axit. 
B)	CH3CHO trong môi trường axit. 
C)	CH3COOH trong môi trường axit. 
D)	HCOOH trong môi trường axit. 
Đáp án	A
Câu 101	Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là 
A)	anilin. 
B)	natri axetat. 
C)	amoniac. 
D)	natri hiđroxit. 
Đáp án	A
Câu 102	Một cacbohiđrat X có công thức đơn giản nhất là CH2O. Cho 18 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (d−, đun nóng) thu đ−ợc 21,6 gam bạc. Công thức phân tử của X là 
A)	C2H4O2. 
B)	C3H6O3. 
C)	C5H10O5. 
D)	C6H12O6. 
Đáp án	D
Câu 103	Cho phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá: Zn+Cu2+ Cu +Zn2+ (Biết =-0,76 V; =0,34 V). Suất điện động chuẩn của pin điện hoá trên là 
A)	+1,10V. 
B)	+0,42V. 
C)	-1,10V. 
D)	-0,42V. 
Đáp án	A
Câu 104	Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 (đặc), sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là 
A)	456 gam. 
B)	546 gam. 
C)	564 gam. 
D)	465 gam. 
Đáp án	D
Câu 105	Nhóm có chứa dung dịch (hoặc chất) không làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là 
A)	NaOH, NH3. 
B)	NaOH, CH3-NH2. 
C)	NH3, CH3-NH2. 
D)	NH3, anilin. 
Đáp án	D
Câu 106	Cho các polime sau: (-CH2- CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2-CO-)n. Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các poli

File đính kèm:

  • docTrac nghiem hoa huu co Bo GDDT.doc
Giáo án liên quan