Đề thi Tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2008 - Môn Sinh học - Phân ban - Mã đề thi 290
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (33 câu, từ câu 1 đến câu 33).
Câu 1: Sự giống nhau giữa người và vượn người ngày nay chứng tỏ
A. vượn người ngày nay không phải là tổ tiên của loài người.
B. người và vượn người ngày nay có quan hệ thân thuộc gần gũi.
C. vượn người ngày nay tiến hoá theo cùng một hướng với loài người, nhưng chậm hơn loài
người.
D. vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người.
Câu 2: Phép lai một tính trạng cho đời con phân li kiểu hình theo tỉ lệ 15 : 1. Tính trạng này di truyền
theo quy luật
A. di truyền liên kết với giới tính. B. tác động cộng gộp.
C. hoán vị gen. D. liên kết gen.
Câu 3: Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại giao tử 2n được tạo ra từ thể tứ bội có kiểu gen AAaa là
A. 1Aa : 1aa. B. 4AA : 1Aa : 1aa. C. 1AA : 1aa. D. 1AA : 4Aa : 1aa.
Câu 4: Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hoá thường gặp ở
A. động vật. B. động vật và vi sinh vật.
C. thực vật. D. vi sinh vật.
Câu 5: Một gen có cấu trúc dạng B dài 5100 ăngxtrông có số nuclêôtit là
A. 3000. B. 4500. C. 1500. D. 6000.
Câu 6: Sơ đồ nào sau đây không mô tả đúng về một chuỗi thức ăn?
A. Lúa → cỏ → ếch đồng → chuột đồng → cá.
B. Rau → sâu ăn rau → chim ăn sâu → diều hâu.
C. Tảo → giáp xác → cá → chim bói cá → diều hâu.
D. Cỏ → thỏ → mèo rừng.
Câu 7: Trong trường hợp một gen qui định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li
độc lập, tổ hợp tự do. Phép lai AaBb x aabb cho đời con có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ
A. 9 : 3 : 3 : 1. B. 1 : 1 : 1 : 1. C. 1 : 1. D. 3 : 1.
Câu 8: Trong bộ Linh trưởng, loài có quan hệ họ hàng gần gũi với loài người nhất là
A. gôrila. B. vượn gibbon. C. khỉ sóc. D. tinh tinh
ứ bội có kiểu gen AAaa là A. 1Aa : 1aa. B. 4AA : 1Aa : 1aa. C. 1AA : 1aa. D. 1AA : 4Aa : 1aa. Câu 4: Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hoá thường gặp ở A. động vật. B. động vật và vi sinh vật. C. thực vật. D. vi sinh vật. Câu 5: Một gen có cấu trúc dạng B dài 5100 ăngxtrông có số nuclêôtit là A. 3000. B. 4500. C. 1500. D. 6000. Câu 6: Sơ đồ nào sau đây không mô tả đúng về một chuỗi thức ăn? A. Lúa → cỏ → ếch đồng → chuột đồng → cá. B. Rau → sâu ăn rau → chim ăn sâu → diều hâu. C. Tảo → giáp xác → cá → chim bói cá → diều hâu. D. Cỏ → thỏ → mèo rừng. Câu 7: Trong trường hợp một gen qui định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập, tổ hợp tự do. Phép lai AaBb x aabb cho đời con có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ A. 9 : 3 : 3 : 1. B. 1 : 1 : 1 : 1. C. 1 : 1. D. 3 : 1. Câu 8: Trong bộ Linh trưởng, loài có quan hệ họ hàng gần gũi với loài người nhất là A. gôrila. B. vượn gibbon. C. khỉ sóc. D. tinh tinh. Câu 9: Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài? A. Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn. B. Các cây thông mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau. C. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật. D. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau. Câu 10: Trong các hệ sinh thái sau đây, hệ sinh thái có năng suất sinh vật sơ cấp cao nhất là A. savan. B. rừng thông phương Bắc. C. rừng ôn đới. D. rừng mưa nhiệt đới. Câu 11: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể? A. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây. B. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ. C. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt. D. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ. Trang 2/4 - Mã đề thi 290 Câu 12: Ở cà chua, gen qui định màu sắc quả nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen A qui định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với alen a qui định quả màu vàng. Trong trường hợp các cây bố, mẹ giảm phân bình thường, tỉ lệ kiểu hình quả vàng thu được từ phép lai AAaa x AAaa là A. 1/12. B. 1/16. C. 1/36. D. 1/8. Câu 13: Sản lượng sinh vật thứ cấp trong hệ sinh thái được tạo ra từ A. sinh vật sản xuất. B. sinh vật sản xuất và sinh vật phân huỷ. C. sinh vật tiêu thụ. D. sinh vật phân huỷ. Câu 14: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tổ hợp tự do. Cá thể có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường có thể tạo ra A. 16 loại giao tử. B. 2 loại giao tử. C. 8 loại giao tử. D. 4 loại giao tử. Câu 15: Để xác định một tính trạng nào đó ở người là tính trạng trội hay tính trạng lặn, người ta sử dụng phương pháp nghiên cứu A. di truyền tế bào. B. người đồng sinh. C. phả hệ. D. di truyền phân tử. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại? A. Chọn lọc cá thể và chọn lọc quần thể diễn ra đồng thời. B. Chọn lọc chỉ diễn ra ở cấp độ quần thể mà không diễn ra ở cấp độ cá thể. C. Chọn lọc quần thể diễn ra trước, chọn lọc cá thể diễn ra sau. D. Chọn lọc cá thể diễn ra trước, chọn lọc quần thể diễn ra sau. Câu 17: Ở người, gen qui định tật dính ngón tay 2 và 3 nằm trên nhiễm sắc thể Y, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể X. Một người đàn ông bị tật dính ngón tay 2 và 3 lấy vợ bình thường, sinh con trai bị tật dính ngón tay 2 và 3. Người con trai này đã nhận gen gây tật dính ngón tay từ A. mẹ. B. bố. C. bà nội. D. ông ngoại. Câu 18: Đơn phân của prôtêin là A. axit amin. B. nuclêôtit. C. peptit. D. nuclêôxôm. Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vai trò của giao phối đối với quá trình tiến hoá? A. Giao phối trung hoà tính có hại của đột biến. B. Giao phối phát tán đột biến trong quần thể. C. Giao phối tạo alen mới trong quần thể. D. Giao phối tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá. Câu 20: Bằng phương pháp tứ bội hoá, từ hợp tử lưỡng bội kiểu gen Aa có thể tạo ra thể tứ bội có kiểu gen A. AAAa. B. AAaa. C. Aaaa. D. AAAA. Câu 21: Trong các bệnh sau đây ở người, bệnh nào là bệnh di truyền liên kết với giới tính? A. Bệnh máu khó đông. B. Bệnh ung thư máu. C. Bệnh tiểu đường. D. Bệnh bạch tạng. Câu 22: Mắt xích có mức năng lượng cao nhất trong một chuỗi thức ăn là A. sinh vật sản xuất. B. sinh vật tiêu thụ bậc hai. C. sinh vật tiêu thụ bậc một. D. sinh vật tiêu thụ bậc ba. Câu 23: Hình tháp sinh thái luôn có dạng chuẩn (đáy tháp rộng ở dưới, đỉnh tháp hẹp ở trên) là hình tháp biểu diễn A. sinh khối của các bậc dinh dưỡng. B. số lượng cá thể của các bậc dinh dưỡng. C. sinh khối và số lượng cá thể của các bậc dinh dưỡng. D. năng lượng của các bậc dinh dưỡng. Câu 24: Nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại là A. biến dị tổ hợp. B. đột biến số lượng nhiễm sắc thể. C. đột biến gen. D. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Câu 25: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền? A. Mã di truyền là mã bộ ba. B. Mã di truyền có tính phổ biến. C. Mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh vật. D. Mã di truyền có tính thoái hoá. Trang 3/4 - Mã đề thi 290 Câu 26: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể? A. Đa dạng loài. B. Mật độ cá thể. C. Tỉ lệ các nhóm tuổi. D. Tỉ lệ đực, cái. Câu 27: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố tiến hoá làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định là A. cách li. B. giao phối. C. đột biến. D. chọn lọc tự nhiên. Câu 28: Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Số lượng nhiễm sắc thể có trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm thuộc thể lệch bội dạng bốn nhiễm là A. 10. B. 12. C. 16. D. 32. Câu 29: Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm A. giảm số lượng cá thể của quần thể đảm bảo cho số lượng cá thể của quần thể tương ứng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. B. tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường. C. suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau. D. tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm. Câu 30: Đối với quá trình tiến hoá, các cơ chế cách li có vai trò A. tạo các alen mới, làm phong phú thêm vốn gen của quần thể. B. hình thành cá thể và quần thể sinh vật thích nghi với môi trường. C. ngăn cản sự giao phối tự do, củng cố và tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể bị chia cắt. D. tạo các tổ hợp alen mới trong đó có các tổ hợp có tiềm năng thích nghi cao. Câu 31: Một quần thể ếch đồng có số lượng cá thể tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô. Đây là kiểu biến động A. theo chu kì tuần trăng. B. không theo chu kì. C. theo chu kì mùa. D. theo chu kì nhiều năm. Câu 32: Kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội có thể xác định được bằng phép lai A. khác dòng. B. khác thứ. C. thuận nghịch. D. phân tích. Câu 33: Giun, sán sống trong ruột lợn là biểu hiện của mối quan hệ A. cộng sinh. B. kí sinh - vật chủ. C. hợp tác. D. hội sinh. _________________________________________________________________________________ PHẦN RIÊNG (Thí sinh học theo ban nào phải làm phần đề thi riêng của ban đó). Phần dành cho thí sinh ban Khoa học Tự nhiên (7 câu, từ câu 34 đến câu 40). Câu 34: Hai loài sống dựa vào nhau, cùng có lợi nhưng không bắt buộc phải có nhau, là biểu hiện của mối quan hệ A. cộng sinh. B. hợp tác. C. hội sinh. D. cạnh tranh. Câu 35: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình? A. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. B. Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen. C. Kiểu hình chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà không chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường. D. Kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường. Câu 36: Thao tác nối ADN của tế bào cho vào ADN plasmit tạo ADN tái tổ hợp được thực hiện nhờ enzim A. amilaza. B. ligaza. C. restrictaza. D. ARN - pôlymeraza. Câu 37: Ở ruồi giấm, gen qui định tính trạng màu sắc thân và gen qui định tính trạng độ dài cánh nằm trên cùng một nhiễm sắc thể thường (mỗi gen qui định một tính trạng). Lai dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài với dòng ruồi giấm thân đen, cánh cụt được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Lai phân tích ruồi cái F1, trong trường hợp xảy ra hoán vị gen với tần số18%. Tỉ lệ ruồi thân đen, cánh cụt xuất hiện ở FB tính theo lí thuyết là A. 18%. B. 41%. C. 9%. D. 82%. Trang 4/4 - Mã đề thi 290 Câu 38: Căn cứ vào những biến cố lớn về địa chất, khí hậu và các hóa thạch điển hình, người ta đã chia lịch sử phát triển sự sống thành các đại: A. Tân sinh, Trung sinh, Thái cổ, Tiền Cambri. B. Cổ sinh, Nguyên sinh, Trung sinh, Tân sinh. C. Cổ sinh, Tiền Cambri, Trung sinh, Tân sinh. D. Nguyên sinh, Tiền Cambri, Trung sinh, Tân sinh. Câu 39: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền? A. 0,1AA : 0,5Aa : 0,4aa. B. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. C. 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa. D. 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa. Câu 40: Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật, người ta không dựa vào A. bằng chứng sinh học phân tử. B. bằng chứng phôi sinh học. C. cơ quan tương tự. D. cơ quan tương đồng. _________________________________________________________________________________ Phần dành cho thí sinh ban Khoa học Xã hội và Nhân văn (7 câu, từ câu 41 đến câu 47). Câu 41: Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển, gọi là A. kích thước trung bình của quần thể. B. kích thước tối đa của quần thể. C. mật độ của quần thể. D. kích thước tối thiểu của quần thể. Câu 42: Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng giảm một liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng A. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. B. thêm một cặp nuclêôtit. C. mất một cặp nuclêôtit. D. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T. Câu 43: Nhân tố nào sau đây có khả năng làm phát sinh các alen mới trong quần thể? A. Đột biến. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Cách li di truyền. D. Giao phối. Câu 44: Để hạn chế ô nhiễm môi trường, không nên A. bảo tồn đa dạng sinh học, khai thác hợp lí tài n
File đính kèm:
- DeCtSinhPb_M290.pdf