Đề kiểm tra 15 phút môn Sinh học học kỳ II Lớp 12 - Năm học 2010-2011

Chọn câu trả lời đúng và điền đáp án vào ô có câu tương ứng ở bảng trên.

 Câu 1. Trạng thái cân bằng của quần thể là:

 A. Số lượng đực cái bằng nhau B. Thành phần các nhóm tuổi bằng nhau.

 C. Cả A và B D. Số lượng cá thể của quần thể ổn định

 Câu 2. Các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của quần thể là:

 A. Cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố cá thể, sức sinh sản, sự tử vong.

 B. Sự phân bố cá thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng.

 C. Cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng.

 D. Tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi,sự phân bố cá thể,mật độ cá thể, kích thước của quần thể, kiểu tăng trưởng.

 Câu 3. Tác động tổng hợp của các nhân tố ngoại cảnh sẽ ảnh hưởng tới:

 A. Cấu trúc quần thể B. Sự phân bố của quần thể

 C. Sự biến động số lượng của quần thể D. Cả A, B và C đúng

 Câu 4. Mật độ cá thể cho ta biết điều gì trong quần thể:

 A. Mật độ quần thể thể hiện mức độ sử dụng nguồn sống trong sinh cảnh đó như thế nào?

 B. Thể hiện khả năng gặp nhau giữa các cá thể đực và cái trong mùa sinh sản, khả năng tử vong của các cá thể trong quần thể.

 C. Biểu hiện khả năng thích nghi của quần thể với môi trường.

 D. Tất cả đều đúng

 Câu 5. Trạng thái cân bằng của quần thể được đặc trưng bởi yếu tố nào dưới đây?

 A. Tỉ lệ đực /cái ổn định B. Tỉ lệ tử vong thấp

 C. Số lượng cá thể ổn định D. Cả A, B và C đúng.

 Câu 6. Ở nước ta, hằng năm, muỗi phát triển mạnh từ tháng 3 đến tháng 6, ếch nhái phát triển mạnh về mùa mưa, châu chấu phát triển mạnh về mùa hè.Đây là loại biến động.

 

docx9 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 15 phút môn Sinh học học kỳ II Lớp 12 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Theo mùa.
	C. Do sự cố bất thường.	D. Vừa theo mùa, vừa theo chu kì nhiều năm.
 Câu 3. Ở động vật và thực vật, khi kích thước của quần thể vượt quá sức chịu đụng của của môi trường, các cá thể sẽ cạnh tranh với nhau( thức ăn, nơi làm tổ). Người ta gọi đó là hiện tượng:
	A. Tự tỉa thưa	B. Hiệu suất nhóm.	C. Ăn thịt đồng loại	D. Quan hệ đối địch
 Câu 4. Những nguyên nhân làm cho kích thước của quần thể thay đổi là:
	A. Mức độ sinh sản.	B. Mức độ tử vong.
	C. Mức độ nhập cư và xuất cư.	D. Cả A, B và C.
 Câu 5. Tập hợp nào sau đây được coi là quần thể:
	A. Một tổ kiến	B. Một lồng gà	C. Một bể cá	D. Một chậu hoa mười giờ
 Câu 6. Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố giới hạn sinh thái?
	A. Sự cạnh tranh.	B. Sự di cư.	C. Động vật ăn thịt.	D. Tác động của con người.
 Câu 7. Trạng thái cân bằng của quần thể là là trạng thái số lượng cá thể ổn định do:
	A. Sức sinh sản giảm, sự tử vong giảm.	B. Sự tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong.
	C. Sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm.	D. Sức sinh sản giảm, sự tử vong tăng.
 Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng?
	A. Nếu một quần thể tăng trưởng quá sức chứa của môi trường thì tốc độ tử vong sẽ tăng.
	B. Một nhân tố hữu sinh hay vô sinh trong môi trường là cho kích thước quần thể giảm được gọi là nhân tố giới hạn
	C. Cạnh tranh, ăn thịt hay bệnh dịch gây chết là nhân tố giới hạn tùy thuộc mật độ.
	D. Tất cả phát biểu trên đều đúng.
 Câu 9. Trong quá trình tiến hoá, các loài đều hướng tới việc tăng mức sống sót bằng các cách. trừ cách nào sau đây?
	A. Chăm sóc trứng và con non ngày càng tốt.
	B. Tăng tần số giao phối giữa các cá thể đực và cái.
	C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
	D. Chuyển từ kiểu thụ tinh ngoài sang thụ tinh trong.
 Câu 10. Ý nghĩa sinh thái của quan hệ cạnh tranh trong quần thể là:
	A. Duy trì tỉ lệ đực/cái ở mức độ phù hợp.
	B. Hình thành tỉ lệ các nhóm tuổi.
	C. Hình thành ổ sinh thái.
	D. Số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.
 Câu 11. Quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể là:
	A. Quan hệ hỗ trợ	B. Quan hệ kí sinh	C. Quan hệ cạnh tranh	D. Cả A và C
 Câu 12. Yếu tố quan trọng nhất trong việc điều hòa mật độ của quần thể là:
	A. Dịch bệnh	B. Di cư, nhập cư	C. Sự cố bất thường	D. Sinh sản, tử vong
 Câu 13. Trong quần thể khi chỉ còn một số cá thể sống sót thì khả năng nào sẽ xảy ra nhiều nhất?
	A. Sinh sản với tốc độ nhanh	B. Phân tán
	C. Sự phân bố của quần thể thay đổi	D. Phục hồi
 Câu 14. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
	A. Mật độ của quần thể không thể tăng vượt quá sức chứa cúa môi trường.
	B. Hiện tượng tỉa thưa là kết quả cạnh trạnh giữa các cá thể trong quần thể về nguồn nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng...
	C. Khi hiện tượng tỉa thưa xảy ra, sự cạnh tranh giữa các cá thể làm cho mức sinh sản giảm, nhưng mức tử vong tăng.
	D. Hiện tượng tỉa thưa thường chỉ gặp ở thực vật.
 Câu 15. Trạng thái cân bằng của quần thể là:
	A. Số lượng đực cái bằng nhau	B. Thành phần các nhóm tuổi bằng nhau.
	C. Số lượng cá thể của quần thể ổn định	D. Cả A và B
 Câu 16. Điều KHÔNG ĐÚNG đúng khi kết luận mật độ quần thể được coi là một trong những đặc tính cơ bản của quần thể là mật độ có ảnh hưởng tới :
	A. Mức độ sử sụng nguồn sống trong sinh sản và tác động của loài đó trong quần xã.
	B. Sự tồn tại và phát triển của các cá thể trưởng thành.
	C. Tần số gặp nhau giữa các cá thể trong mùa sinh sản.
	D. Tỉ lệ sinh sản và tử vong của quần thể.
 Câu 17. Mật độ cá thể cho ta biết điều gì trong quần thể:
	A. Biểu hiện khả năng thích nghi của quần thể với môi trường.
	B. Thể hiện khả năng gặp nhau giữa các cá thể đực và cái trong mùa sinh sản, khả năng tử vong của các cá thể trong quần thể.
	C. Mật độ quần thể thể hiện mức độ sử dụng nguồn sống trong sinh cảnh đó như thế nào?
	D. Tất cả đều đúng
 Câu 18. Trạng thái cân băng của quần thể là:
	A. Quần thể có tỉ lệ tăng và giảm số lượng như nhau
	B. Quần thể có tỉ lệ đực cái không thay đổi
	C. Quần thể có số lượng cá thể ổn định phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
	D. Quần thể có số lượng cá thể giữ nguyên
 Câu 19. Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là:
	A. Nguồn thức ăn từ môi trường.	B. Sự tử vong.
	C. Sức sinh sản.	D. Sức tăng trưởng của cá thể.
 Câu 20. Tác động tổng hợp của các nhân tố ngoại cảnh sẽ ảnh hưởng tới:
	A. Sự biến động số lượng của quần thể	B. Cấu trúc quần thể
	C. Sự phân bố của quần thể	D. Cả A, B và C đúng
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐÁP 
ÁN
Họ và tên học sinh: 
 Lớp 
 KIỂM TRA 15 PHÚT - MÔN SINH HỌC - LỚP 12
 HK II - Năm học 2010-2011 - Thời gian: 15 phút 
Chọn câu trả lời đúng và điền đáp án vào ô có câu tương ứng ở bảng trên.
 Câu 1. Điều KHÔNG ĐÚNG về cơ chế tham gia điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là:
	A. Sự cạnh tranh cùng loài và sự di cư của một bộ phận hay cả quần thể.
	B. Sự điều chỉnh động vật ăn thịt và vật kí sinh.
	C. Tỉ lệ sinh tăng thì tỉ lệ tử giảm trong quần thể.
	D. Sự thay đổi mức độ sinh sản và tử vong dưới tác động của nhân tố vô sinh và hữu sinh.
 Câu 2. Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là:
	A. Nguồn thức ăn từ môi trường.	B. Sự tử vong.
	C. Sức sinh sản.	D. Sức tăng trưởng của cá thể.
 Câu 3. Trạng thái cân băng của quần thể là:
	A. Quần thể có số lượng cá thể giữ nguyên
	B. Quần thể có tỉ lệ tăng và giảm số lượng như nhau
	C. Quần thể có tỉ lệ đực cái không thay đổi
	D. Quần thể có số lượng cá thể ổn định phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
 Câu 4. Trạng thái cân bằng của quần thể được đặc trưng bởi yếu tố nào dưới đây?
	A. Cả A, B và C đúng.	B. Tỉ lệ tử vong thấp	C. Tỉ lệ đực /cái ổn định	D. Số lượng cá thể ổn định
 Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
	A. Hiện tượng tỉa thưa là kết quả cạnh trạnh giữa các cá thể trong quần thể về nguồn nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng...
	B. Mật độ của quần thể không thể tăng vượt quá sức chứa cúa môi trường.
	C. Hiện tượng tỉa thưa thường chỉ gặp ở thực vật.
	D. Khi hiện tượng tỉa thưa xảy ra, sự cạnh tranh giữa các cá thể làm cho mức sinh sản giảm, nhưng mức tử vong tăng.
 Câu 6. Các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của quần thể là:
	A. Cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng.
	B. Tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi,sự phân bố cá thể,mật độ cá thể, kích thước của quần thể, kiểu tăng trưởng.
	C. Cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố cá thể, sức sinh sản, sự tử vong.
	D. Sự phân bố cá thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng.
 Câu 7. Tập hợp nào sau đây được coi là quần thể:
	A. Một tổ kiến	B. Một chậu hoa mười giờ C. Một lồng gà	D. Một bể cá
 Câu 8. Quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể là:
	A. Quan hệ hỗ trợ	B. Quan hệ kí sinh	C. Quan hệ cạnh tranh	D. Cả A và C
 Câu 9. Trong quần thể khi chỉ còn một số cá thể sống sót thì khả năng nào sẽ xảy ra nhiều nhất?
	A. Phục hồi	B. Sự phân bố của quần thể thay đổi
	C. Phân tán	D. Sinh sản với tốc độ nhanh
 Câu 10. Trạng thái cân bằng của quần thể là là trạng thái số lượng cá thể ổn định do:
	A. Sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm.	B. Sự tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong.
	C. Sức sinh sản giảm, sự tử vong giảm.	D. Sức sinh sản giảm, sự tử vong tăng.
 Câu 11. Trong quá trình tiến hoá, các loài đều hướng tới việc tăng mức sống sót bằng các cách. trừ cách nào sau đây?
	A. Chăm sóc trứng và con non ngày càng tốt.
	B. Tăng tần số giao phối giữa các cá thể đực và cái.
	C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
	D. Chuyển từ kiểu thụ tinh ngoài sang thụ tinh trong.
 Câu 12. Ý nghĩa sinh thái của quan hệ cạnh tranh trong quần thể là:
	A. Hình thành tỉ lệ các nhóm tuổi.
	B. Số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.
	C. Duy trì tỉ lệ đực/cái ở mức độ phù hợp.
	D. Hình thành ổ sinh thái.
 Câu 13. Những nguyên nhân làm cho kích thước của quần thể thay đổi là:
	A. Mức độ sinh sản.	B. Mức độ nhập cư và xuất cư.
	C. Mức độ tử vong.	D. Cả A, B và C.
 Câu 14. Ở nước ta, hằng năm, muỗi phát triển mạnh từ tháng 3 đến tháng 6, ếch nhái phát triển mạnh về mùa mưa, châu chấu phát triển mạnh về mùa hè...Đây là loại biến động...
	A. Vừa theo mùa, vừa theo chu kì nhiều năm.	B. Do sự cố bất thường.
	C. Theo chu kì nhiều năm.	D. Theo mùa.
 Câu 15. Những con voi trong vườn bách thú là
	A. quần thể.	B. hệ sinh thái 	C. tập hợp cá thể voi.	D. quần xã.
 Câu 16. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể?
	A. Thành phần loài	B. Kích thước của quần thể.
	C. Sự phân bố các cá thể trong không gian	D. Cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi
 Câu 17. Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố giới hạn sinh thái?
	A. Động vật ăn thịt.	B. Tác động của con người.	
	C. Sự cạnh tranh.	D. Sự di cư.
 Câu 18. Yếu tố quan trọng nhất trong việc điều hòa mật độ của quần thể là:
	A. Di cư, nhập cư	B. Sự cố bất thường	C. Sinh sản, tử vong	D. Dịch bệnh
 Câu 19. Điều KHÔNG ĐÚNG đúng khi kết luận mật độ quần thể được coi là một trong những đặc tính cơ bản của quần thể là mật độ có ảnh hưởng tới :
	A. Tỉ lệ sinh sản và tử vong của quần thể.
	B. Mức độ sử sụng nguồn sống trong sinh sản và tác động của loài đó trong quần xã.
	C. Tần số gặp nhau giữa các cá thể trong mùa sinh sản.
	D. Sự tồn tại và phát triển của các cá thể trưởng thành.
 Câu 20. Mật độ được coi là tính chất đặc trưng nhất của quần thể, vì mật độ có thể ảnh hưởng đến yếu tố nào dưới đây?
	A. Mức độ lây lan của sinh vật kí sinh.
	B. Mức độ sử dụng nguồn thức ăn và nơi ở trong môi trường.
	C. Khả năng gặp nhau trong mùa sinh sản.
	D. Cả A,B và C đúng.
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐÁP 
ÁN
Họ và tên học sinh: 
 Lớp 
 KIỂM TRA 15 PHÚT - MÔN SINH HỌC - LỚP 12
 HK II - Năm học 2010-2011 - Thời gian: 15 phút 
Chọn câu trả lời đúng và điền đáp án vào ô có câu tương ứng ở bảng trên.
 Câu 1. Yếu tố quan trọng nhất trong việc điều hòa mật độ 

File đính kèm:

  • docxKIEM TRA 15PHUT SINH 12 BAI 3639.docx