Đề thi thử vào THPT năm học 2013-2014 môn Vật lý
Câu1(2đ): Một dây dẫn hợp kim Nikênin có điện trở suất 0,4.10-6 , có tiết diện đều là 0,8mm2, chiều dài dây dẫn là 20 m.
a) Tính điện trở của dây dẫn?
b) Đặt hiệu điện thế vào hai đầu điện trở là 20V. Hỏi cường độ dòng điện qua dây dẫn là bao nhiêu?
PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG TRƯỜNG THCS LONG XUYÊN ĐỀ THI THỬ VÀO THPT NĂM HỌC 2013-2014 M«n: VËt lý Thêi gian 60 phót kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò §Ò gåm 1 trang Câu1(2đ): Một dây dẫn hợp kim Nikênin có điện trở suất 0,4.10-6 , có tiết diện đều là 0,8mm2, chiều dài dây dẫn là 20 m. a) Tính điện trở của dây dẫn? b) Đặt hiệu điện thế vào hai đầu điện trở là 20V. Hỏi cường độ dòng điện qua dây dẫn là bao nhiêu? Câu2(2đ): Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1=12, R2=5 R3=7 R4=12 Hiệu điện thế UAB=36 V a) Tính điện trở tương đương của toàn mạch? b)Tính cường độ qua các điện trở? c)Tính UAC ,UAD ? R3 R2 D R1 R4 B A’ C Câu3(2 đ): Một bếp điện có ghi ( 220V-1000W), sử dụng hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5l nước từ 250C, hiệu suất của bếp 60%. a)Tính thời gian đun sôi lượng nước trên. b)Mỗi ngày gia đình dùng 1,5 giờ bếp điện trên, 6 giờ bóng đèn (220V-60w) thời gian với hiệu điện thế 220V. Tính tiền điện phải trả 1 tháng ( 30 ngày) cho hai thiết bị trên với giá 1200đ/kwh. Câu4(2đ): S' là ảnh của S qua thấu kính có trục chính a) S' là ảnh thật hay ảo? b) Thấu kính đã cho là hội tụ hay phân kỳ? c)Bằng cách vẽ hãy xác định 0,F',F của thấu kính? S' S Câu5(2 đ): Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ: UAB=30V; R1 = R3 =3,R2=1; điện trở toàn phần của biến trở là R0=10; điện trở am pe kế không đáng kể. Xác định vị trí của con chạy C để am pe kế chỉ 1A B A M C R1 R2 R3 A R0 …………………………… Hết…………………………….. ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Phần Đáp án Điểm 1 ( 2đ) a - Áp dụng công thức: 1 b - Áp dụng hệ thức: 2 2 (2đ) a - 0.5 b Hiệu điện thế qua đoạn mạch AB là: ; Vì R1 và RCB mắc song song nên: I1=ICB = 2A Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch CB là: Từ công thức: Cường độ dòng điện qua các diện trở là: 0.25 0.25 0.5 c UAC=U1=I1R1=2.12=24(V) UAD = U1 + U2 =12 + I2R2=24+1.5 =29(V) 0.25 0.25 3 (2đ) a Vì UB = UĐ = Uđm=220V, nên PB=1000W ; PĐ=60W Theo phương trình cân bằng nhiệt, hiệu suất của bếp 60% H.Qtỏa = Qthu, nên ta được H.P.t = cm(t2 – t1) - Thay số: 0.6.1000.t = 4200.2,5.75, nên t = 1312,5 s) = 21,9 phút 0.25 0.25 0.5 b Điện năng tiêu thụ thực tế của gia đình đó trong 1 tháng là A = P.t = 1000.1,5.30 + 60.6.30 = 55800(wh) = 55,8 (kwh) - Số tiền điện phải trả là : 55,8 .1200 =66960(đ) 0.75 0.25 4 (2đ) a S’ là ảnh ảo của S, vì S’ cùng phía với S với trục chính 0,5 b Thấu kính đã cho là THPK vì ảnh ảo S’ gần trục chính hơn so với S 0,5 c - Vẽ đúng, - nêu cách vẽ 0,5 0,5 5 (2đ) Gọi RBC = x, đoạn còn lại R4 = 10 – x, với Biểu thị hiệu điện thế hai đầu CM : U1 = I1R1 = UAB – U2 – Ux = 30 – I(x + R2), nên 3I1= 30 – (I1 + 1)(x +1), suy ra I1R1 = UCD + U3 =( 10-x + R3)IA = (10 – x +3) =( 13 – x)IA = ( 13-x), nên (2) Từ (1) và ( 2) ta có phương trình ; Giả phương trình bậc 2: x2 – 10x + 35 = 0 ta được x = 7; 5. Vậy điều chỉnh con chạy ở vị trí sao cho RBC = 7 hoặc 5 0.25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 10đ Học sinh giải bằng cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
File đính kèm:
- De dap an kiem tra.doc