Đề thi thử tuyển sinh Đại học môn Sinh học năm học 2009-2010

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH.(từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Các nhân tố sinh học, chi phối quá trình phát sinh loài người gồm:

A. Biến dị, di truyền, phân li tính trạng. B. Phân ly tính trạng, CLTN

C. Biến dị, Di truyền, CLTN. D. Đột biến, giao phối, CLTN.

Câu 2: Mức sinh sản của quần thể chủ yếu phụ thuộc vào:

A. Nguồn dinh dưỡng trong quần thể cũng như tác động của các nhân tố sinh thái

B. Kích thước của quần thể cũng như tác động của các nhân tố sinh thái

C. Số lượng đực cái trong quần thể cũng như tác động của các nhân tố sinh thái

D. Sức sinh sản của cá thể cái trong quần thể cũng như tác động của các nhân tố sinh thái

Câu 3: Gen dài 0,3774µm, có tỷ lệ X/T = 1,5. Sau khi xảy ra đột biến gen, tổng số nucleotit của gen không đổi và có tỷ lệ A/G = 67,17%. Số liên kết hidro của gen sau đột biến là:

A. 2888. B. 2884. C. 2898. D. 2886.

Câu 4: Ở một cá thể động vật có sự rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng trong giảm phân của các tế bào sinh giao tử (2n), thì nó

A. sinh ra đời con 100% đột biến dị bội B. chỉ tạo ra các giao tử không có sức sống.

C. không thể cho giao tử n + 1. D. có thể sinh ra con bình thường.

Câu 5: Điều nào dưới đây không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra sự biến đổi số lượng của quần thể:

A. Mức tử vong. B. Mức xuất và nhập cư.

C. Mức cạnh tranh. D. Mức sinh sản

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử tuyển sinh Đại học môn Sinh học năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tính trạng có hại. Một quần thể ban đầu có tần số tương đối của các alen là 0,6A: 0,4a có thể bị biến đổi thành 0,0A : 1,0a ở quần thể mới dưới tác động của nhân tố tiến hoá nào?
A. Giao phối không ngẫu nhiên.	B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Đột biến.	D. Các yếu tố ngẫu nhiên
Câu 14: Liệu pháp gen hiện nay mới chỉ thực hiện đối với loại tế bào nào?
A. giao tử.	B. Tế bào xoma.	C. hợp tử.	D. tế bào tiền phôi.
Câu 15: Trong các ao nuôi các loài cá sau đây, ao nuôi nào cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất?
A. Cá trắm cỏ, cá mè, cá quả.	B. Cá trôi, cá chép, cá trê.
C. Cá trôi, cá chép, cá quả.	D. Cá trắm cỏ, cá mè hoa, cá chép.
Câu 16: Có bao nhiêu tổ hợp bộ 3chỉ chứa A và U.
A. 4.	B. 12.	C. 8.	D. 16
Câu 17: Quá trình sinh tổng hợp protein xảy ra qua các giai đoạn nào sau đây?
A. Phiên mã và hoạt hoá aa.
B. Phiên mã trong nhân, dịch mã trong tế bào chất
C. Phiên mã và vận chuyển aa tự do đến riboxom
D. Hoạt hoá aa và tæng hîp chuçi polipeptit.
Câu 18: Trâu, bò, ngựa, thỏ  đều ăn cỏ nhưng lại có protein và các tính trạng khác nhau do:
A. Bộ máy tiêu hoá của chúng khác nhau.
B. Do cơ chế tổng hợp protein khác nhau.
C. Có ADN khác nhau về trình tự sắp xếp các nucletit.
D. Do có quá trình trao đổi chất khác nhau.
Câu 19: Thuật ngữ nào chỉ sự thay đổi về tần số alen tương đối trong quần thể sau vài thế hệ?
A. Dự trữ.	B. Tiến hoá nhỏ.	C. Vốn gen.	D. Tiến hoá lớn.
Câu 20: Hoá thạch của động vật cổ nhất xuất hiện ở :
A. Kỉ phấn trắng đại trung sinh.	B. Đại nguyên sinh
C. Kỉ cambri đại cổ sinh	D. Kỉ Ôcđơvi
Câu 21: Điều khẳng định nào sau đây là đúng
A. Đa số động vật bậc cao giới tính thường quy định bởi các gen nằm trên NST X và Y
B. Môi trường không có vai trò trong việc hình thành giới tính của sinh vật
C. Ở hầu hết loài giao phối, giới tính được hình thành trong quá trình phát triển cá thể
D. Gà mái có kiểu NST giới tính XX
Câu 22: Ở Nga khi sử dụng DDT để diệt ruồi lần đầu tiên vào năm 1950 có 90% số ruồi bị diệt, vào năm 1953 chỉ có 5% - 10% diệt. Gen kháng thuốc ở quần thể ruồi xuất hiện:
A. Không có sự đột biến xuất hiện gen kháng thuốc mà sâu bọ có khả năng luyện tập để quen với DDT
B. Sau khi có tác động của thuốc
C. Ngay khi có tác động của thuốc
D. Trước khi có tác động của thuốc
Câu 23: Biết kí hiệu bộ NST của một tế bào sinh dưỡng là AaBbXY. Vào kì trước của nguyên phân, kí hiệu của bộ NST tế bào sẽ được viết như thế nào?
A. AAaaBBbbXXYY.	B. AaBbXY↔ AaBbXY
C. ABX,abY	D. AaBbXY.
Câu 24: 
Một hệ sinh thái trong đó mối quan hệ 
giữa các loài thành viên có thể được mô tả
bằng sơ đồ lưới thức ăn trong hình bên cạnh.
Nếu loài B biến mất sẽ dẫn đến điều nào dưới đây?
A. Chỉ có loài A bị mất con mồi của mình.
B. Loài D được hưởng lợi vì nó cách loài B xa nhất.
C. Loài B biến mất không ảnh hưởng đến loài C hoặc D.
D. Loài C, D được lợi vì sự cạnh tranh giữa loài C, D và B được giảm bớt.
Câu 25: Trong một quần thể giao phối tự do xét một gen có 2 alen A và a có tần số tương ứng là 0,8 và 0, 2; một gen khác nhóm liên kết với nó có 2 alen B và b có tần số tương ứng là 0,7 và 0,3.Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng được dự đoán xuất hiện trong quần thể sẽ là:
A. 87,36%	B. 75%	C. 51,17%	D. 81,25%
Câu 26: Hiện tượng nào sau đây nhanh chóng hình thành loài mới mà không cần sự cách ly địa lý:
A. Dị đa bội.	B. Tự đa bội
C. Lai xa khác loài	D. Đột biến nhiễm sắc thể
Câu 27: Theo thuyết tiến hoá hiện đại, chọn lọc tự nhiên đóng vai trò:
A. Tạo ra các kiểu gen thích nghi từ đó tạo ra các cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.
B. Vừa giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi, vừa tạo ra các kiểu gen thích nghi.
C. Tạo ra các kiểu gen thích nghi mà không đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.
D. Sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi.
Câu 28: Đặc điểm quan trọng nhất về mặt di truyền của dòng tự thụ phấn, là giao phối giữa các cá thể:
A. Cùng kiểu gen. B. Cùng kiểu hình. C. cùng bố mẹ D. Cả A, B, C đúng	
Câu 29: Men đen đã sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để :
A. Xác định các cá thể thuần chủng. 
B. Xác định tính trạng nào trội, tính trạng nào lặn.
C. Kiểm định giả thuyết đã nêu ra.
D. Xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng.
Câu 30: Nhu cầu oxi đối với các động vật thích nghi với đời sống trên cao như thế nào?
A. Có nhu cầu oxi rất cao	B. Có nhu cầu oxi vừa phải
C. Có nhu cầu oxi thấp.	D. Có nhu cầu oxi cao.
Câu 31: Theo quan điểm tiến hóa, cá thể nào dưới đây có giá trị thích ứng cao nhất?
A. Một phụ nữ 40 tuổi có 7 người con trưởng thành.
B. Một đứa trẻ không bị nhiễm bất kì bệnh nào thường gặp ở trẻ con.
C. Một người đàn ông có thể chạy một dặm trong vòng 5 phút, không sinh con.
D. Một phụ nữ 89 tuổi có 1 người con trưởng thành.
Câu 32: Ở người tính trạng men răng do một gen quy định. Khi thống kê ở số đông những đứa trẻ sinh ra từ các cặp vợ chồng trong đó những người chồng đều xỉn men răng, còn những người vợ đều có men răng bình thường thì thấy.50% số con bị xỉn men răng đều là con gái: 50% số con còn lại có men răng bình thường toàn là con trai. Tính chất di truyền của bệnh xỉn men răng như thế nào?
A. Xỉn men răng do một gen lặn nằm trên NST thường quy định.
B. Xỉn men răng do một gen lặn nằm trên X quy định
C. Xỉn men răng do một gen trội nằm trên NST thường quy định
D. Xỉn men răng do một gen trội nằm trên X quy định.
Câu 33: Bệnh hói đầu ở người do gen S nằm trên NST thường quy định, gen này trội ở nam, lặn ở nữ. Gen S/ quy định không hói. Một cặp vợ chồng đều không hói, mẹ vợ bị hói. Họ sinh một đứa con bị hói với xác suất nào:
A. 12,5%.	B. 25%.	C. 0%.	D. 50%.
Câu 34: Dạng đột biến gen dimetimin xuất hiện do tác động của:
A. Consixin.	B. Tia hồng ngoại	C. tia tử ngoại(UV)	D. Nhân tố hoá học.
Câu 35: Ở người nhóm máu ABO do các gen IA, IB, IO quy định. Gen IA quy định nhóm máu A đồng trội với gen IB quy định nhóm máu B vì vậy kiểu gen IAIB quy định nhóm máu AB, gen lặn IO quy định nhóm máu O. Trong một quần thể người cân bằng kiểu gen người ta thấy xuất hiện 1% có nhóm máu O và 28% nhóm máu AB. Tỉ lệ người có nhóm máu A và B của quần thể đó là:
A. 49%; 22%	B. 63%; 8%	C. 62%; 9%	D. 56%; 15%
Câu 36: §iÒu kiÖn quan träng nhÊt ®Ó ®Þnh luËt Hac®i – Van bec nghiÖm ®óng lµ
A. QuÇn thÓ giao phèi ngÉu nhiªn	B. Kh«ng cã chän läc tù nhiªn
C. QuÇn thÓ cã sè l­îng c¸ thÓ lín	D. Kh«ng cã ®ét biÕn
Câu 37: Ở người bệnh pheni keto niệu và bệnh bạch tạng là hai bệnh do gen lặn nằm trên NST thường không liên kết với nhau. Nếu một cặp vợ chồng bình thường sinh ra một đứa con mắc cả 2 bệnh nói trên, muốn có đứa thứ 2. Xác suất để cặp vợ chồng đó sinh một đứa con bình thường là bao nhiêu?
A. 4/9.	B. 1/16.	C. 6/16.	D. 9/16.
Câu 38: Ở ngô, alen M quy định hạt có màu là trội so với alen m quy định hạt không màu. Thể tam nhiễm tạo ra 2 loại giao tử n và (n+1) đều có khả năng sinh sản bình thường. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con của phép lai P: MMm (2n+1) x mm (2n) sẽ là:
A. 5 có màu : 1 không màu.	B. 2 có màu : 1 không màu.
C. 7 có màu : 1 không màu	D. 3 có màu : 1 không màu.
Câu 39: Khi lai c¸ v¶y ®á thuÇn chñng víi c¸ v¶y tr¾ng ®­îc F1 . Cho F1 tiÕp tôc giao phèi víi nhau ®­îc F2 cã tû lÖ 3 c¸ v¶y ®á : 1 c¸ v¶y tr¾ng, trong ®ã c¸ v¶y tr¾ng toµn con c¸i. Cho c¸ c¸i F1 lai ph©n tÝch th× thu ®­îc tû lÖ kiÓu h×nh nh­ thÕ nµo ?
A. 1♀v¶y tr¾ng: 1♂ v¶y ®á: 1♀ v¶y ®á: 1♂v¶y tr¾ng
B. 3 ♀ v¶y ®á : 1 ♂ v¶y tr¾ng
C. 1♀ v¶y tr¾ng : 1♂ v¶y ®á
D. 1 ♀ v¶y ®á : 1♂ v¶y tr¾ng
Câu 40: Một tế bào sinh dục sơ khai ở thể đột biến lệch bội của một loài, sau khi thực hiện nguyên phân 3 lần liên tiếp đã tạo ra các tế bào con có tổng số 152 nhiễm sắc thể đơn. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài có thể là bao nhiêu?
A. 2n = 18 hoặc 2n = 20	B. 2n = 10 hoặc 2n = 18.
C. 2n = 18 hoặc 2n = 8.	D. 2n = 20 hoặc 2n = 10.
Câu 41: Trật tự phân bố các gen tính theo đơn vị trao đổi chéo trên NST số 2 của ruồi giấm là:
0 – Râu cụt	48, 5 Mình đen 	65,6 Cánh cụt.
13 Cánh teo	54,5 Mắt tía.	 107,5 Thân đốm.
Đột biến mất đoạn 60- 70 trên NST 2 . Trật tự phân bố các gen trên NST sau đột biến là:
A. Râu cụt- cánh teo- mình đen- cánh cụt- thân đốm.
B. Râu cụt- cánh teo- mình đen- thân đốm.
C. Râu cụt- cánh teo- mình đen- mắt tía- thân đốm.
D. Râu cụt- cánh teo- thân đốm
II. PHẦN TỰ CHỌN(Thí sinh chỉ được làm phần A hoặc phần B) 
A. DÀNH CHO THÍ SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
Câu 42:Đơn vị cơ bản cấu tạo nên NST là:
A. Sợi nhiễm sắc	B. Nuclêôxôm C. octome.	D. Nucleotit.
Câu 43: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể?
A. Phân bố cá thể.	B. Mật độ quần thể	C. Thành phần loài.	D. Tỉ lệ ♂ và ♀ .
Câu 44: Các nhóm xạ khuẩn thường có khả năng sản xuất chất kháng sinh nhờ có gen tổng hợp kháng sinh, nhưng người ta vẫn chuyển gen đó sang chủng vi khuẩn khác, là do:
A. Xạ khuẩn có thể gây bệnh nguy hiểm	.
B. Xạ khuẩn không có khả năng tự dưỡng
C. Xạ khuẩn sinh sản chậm
D. Xạ khuẩn khó tìm thấy.
Câu 45: Các quy luật di truyền phản ánh điều gì?
A. Xu hướng tất yếu về sự biểu hiện tính trạng ở các thế hệ con cháu.
B. Tỷ lệ phân ly kiểu hình trong mỗi định luật.
C. Nội dung các định luật và các điều kiện kèm theo.
D. Cơ sở tế bào học giải thích các kết quả trong các thí nghiệm trong mỗi định luật.
Câu 46: Gen có 306 nucleotit loại G, có A = 30% tổng số nucleotit của gen. Gen tái sinh 4 lần liên tiếp. Cả quá trinh đó đã phá huỷ bao nhiêu liên kết hidro:
A. 24448.	B. 27540.	C. 29376.	D. 22920.
Câu 47: Ở một loài sinh vật có số nhóm gen liên kết bằng 10. Do đột biến NST bộ nhiễm sắc thể có 22 chiếc. Đây là đột biến :
A. Thể tứ nhiễm	B. Thể tứ nhiễm hoặc tam nhiễm kép
C. Thể tứ bội	D. Thể tam nhiễm
Câu 48: Loại tác động gen thường được chú ý trong sản xuất là:
A. Tác động át chế giữa các gen không alen	B. Tác động cộng gộp.
C. Tác động đa hiệu.	D. Tương tác bổ trợ giữa hai

File đính kèm:

  • docthi thu dai hoc 2010-6.doc