Đề thi thử Tốt nghiệp THPT năm 2011 - Môn Sinh học - Bổ túc - TTGDTX huyện Bình Lục

Câu 1: Phân tử ADN con mới tạo thành, có:

a. Hai mạch đơn được hình thành liên tục. b. Một mạch liên tục, một mạch gián đoạn.

c. Hai mạch đơn hình thành gián đoạn. d. Hai mạch đơn mới hoàn toàn

Câu 2: Vì sao nói mã di truyền mang tính thoái hoá:

a. Một bộ ba mã hoá nhiều axit amin. b. Một axit amin được mã hoá bởi nhiều bộ ba.

c. Một bộ ba mã hoá một axit amin. d. Các bộ ba không mã hoá axit amin.

Câu 3: Một phân tử ADN tự sao liên tiếp 3 lần, số phân tử con tạo thành là:

a. 2 b. 4 c. 6 d. 8

Câu 4: Chức năng của tARN là:

a. Khuôn mẫu để tổng hợp prôtêin. b. Vận chuyển axit amin.

c. Cấu tạo ribôxôm. d. Chứa đựng thông tin di truyền

Câu 5: Bộ ba mã mở đấu trên mARN là:

a. AUG. b. UAA. c. UAG. d. UGA.

Câu 6: Gen đột biến và gen bình thường có chiều dài như nhau, nhưng gen đột biến kém gen bình thường một liên kết hiđrô thuộc dạng đột biến:

a. Thay thế cặp A – T bằng cặp G – X. b. Thay thế cặp A – T bằng cặp A – T.

c. Thay thế cặp G – X bằng cặp A – T. d. Thay thế cặp G – X bằng cặp G – X.

Câu 7: Dạng đột biến gây hội chứng “tiếng mèo kêu” là:

a. Đột biến gen. b. Đột biến lặp đoạn.

c. Đột biến chuyển đoạn. d. Đột biến mất đoạn của NST số 5.

Câu 8: Loài thực vật có 2n = 24 NST, dự đoán số NST ở thế tứ bội là:

a. 18 b. 32 c. 36 d. 48

Câu 9 Cấu trúc chung của gen cấu trúc gồm những vùng nào?

 a/ vùng mã hoá – vùng điều hoà – vùng kết thúc.

 b/ vùng điều hoà – vùng mã hoá – vùng kết thúc.

 c/ vùng hoạt hoá – vùng mã hoá – vùng kết thúc.

 d/ vùng ức chế – vùng mã hoá – vùng kết thúc

 

doc16 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử Tốt nghiệp THPT năm 2011 - Môn Sinh học - Bổ túc - TTGDTX huyện Bình Lục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tục, một mạch gián đoạn.
c. Hai mạch đơn hình thành gián đoạn. d. Hai mạch đơn mới hoàn toàn
Câu 14: Vì sao nói mã di truyền mang tính thoái hoá:
a. Một bộ ba mã hoá nhiều axit amin. b. Một axit amin được mã hoá bởi nhiều bộ ba.
c. Một bộ ba mã hoá một axit amin. d. Các bộ ba không mã hoá axit amin.
Câu 15: Một phân tử ADN tự sao liên tiếp 3 lần, số phân tử con tạo thành là:
a. 2 b. 4 c. 6 d. 8
Câu 16: Chức năng của tARN là:
a. Khuôn mẫu để tổng hợp prôtêin. b. Vận chuyển axit amin.
c. Cấu tạo ribôxôm. d. Chứa đựng thông tin di truyền
Câu 17. Phương pháp do Menđen sáng tạo và áp dụng, nhờ đó phát hiện ra các định luật di truyền mang tên ông là:
a. Phương pháp lai phân tích
c. Phương pháp lai kiểm chứng
b. Phương pháp lai và phân tích con lai
d. Phương pháp xác suất thống kê.
Câu 18 . Ở đậu Hà Lan: mầu hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cây hạt vàng thuần chủng lai với cây hạt xanh được F1, cho F1 tự thụ phấn được kết quả ở F2 là:
a. 5 xanh: 3 vàng
b. 1 xanh: 1 vàng
c 3 vàng: 1 xanh
d. 9 vàng: 7 xanh
Câu 19. Để biết chính xác kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội có thể căn cứ vào kết quả của
a. lai thuận nghịch.
b. tự thụ phấn ở thực vật.
c. lai phân tích
d.. lai gần.
Câu 20. Với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số loại giao tử F1 là
 a. 2n .	 	b.. 3n .	c. 4n .	d. ()n
Câu 21 .Sự phát sinh và phát triển của sự sống bao gồm những giai đoạn chính:
Tiến hoá học và tiến hoá tiền sinh học.
Tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học.
Tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học. 
 D.Tiến hoá hoá học và tiến hoá sinh học	
Câu22. Hoá thạch là:
những sinh vật bị hoá thành đá.
di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất đá.
các bộ xương của sinh vật còn lại sau khi chúng chết.
những sinh vật đã sống qua 2 thế kỉ.
Câu 23. Động vật có xương sống xuất hiện đầu tiên ở kỉ:
Cambri B. Đêvôn C. Than đá D. Xilua
Câu 24. Theo Lamac, nguyên nhân khiến hươu cao cổ có cái cổ dài là do
A. kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên.
B. ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh.
C. ảnh hưởng của tập quán hoạt động: vươn cổ để lấy thức ăn.
D. ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng.
Câu 25 .Theo quan niệm của ĐacUyn, “ biến dị cá thể” được hiểu là
A. những biến đổi đồng loạt của của sinh vật theo một hướng xác định. 
B. biến dị không xác định.
C. biến dị di truyền. D. biến dị đột biến
Câu 26.. Động lực của chọn lọc nhân tạo là
A. nguồn biến dị đa dạng, phong phú của sinh vật.
B. nhu cầu thị hiếu phức tạp và luôn thay đổi của con người.
C. lợi ích kinh tế do sinh vật đem lại.
D. khả năng tạo giống mới của con người.
Câu 27 . Cừu Đôly được tạo ra nhờ phương pháp
A. lai khác loài. B. gây đột biến. C. chuyển gen. D. nhân bản vô tính
Câu 28. Trong công nghệ gen, để đưa gen tổng hợp insulin của người vào vi khuẩn E. coli, người ta đã sử dụng thể truyền là
	A. tế bào thực vật.	B. tế bào động vật.	C. nấm	D. plasmit
Câu 29. Ở người, hội chứng Tơcnơ là dạng đột biến
A. thể một (2n – 1) B. thể ba (2n + 1). C. thể bốn (2n + 2). D. thể không (2n – 2)
Câu 30 . Quan sát một dòng họ, người ta thấy có một số người có các đặc điểm: tóc- da- lông trắng, mắt hồng. Những người này
A. mắc bệnh bạch tạng. B. mắc bệnh máu trắng.
C. không có gen quy định màu đen. D. mắc bệnh bạch cầu ác tính.
Câu 31. Loại diễn thế sinh thái xảy ra trên môi trường đã có quần xã được gọi là:
A. Diễn thế nguyên sinh. B. Diễn thế thứ sinh.
C. Diễn thế hỗn hợp. D. Biến đổi tiếp diễn.
Câu 32. Trong đợt rét hại tháng 1-2/2008 ở Việt Nam, rau và hoa quả mất mùa, cỏ chết và ếch nhái ít hẳn là biểu hiện:
A. Biến động tuần trăng. B. Biến động theo mùa.
C. Biến động vì lạnh. D. Biến động không chu kỳ
Câu 33. Đặc trưng quan trọng nhất của một quần thể là:
A. Độ tuổi. B. Mật độ. C. Sức sinh. D. Phát tán.
Câu 34 .Hiện tượng: thông liền rễ sinh trưởng tốt hơn, đàn bồ nông bơi thành hàng kiếm nhiều cá hơn được gọi là:
A. Hiệu quả nhóm B. Tự tỉa thưa. C. Sự quần tụ. D. Hiệu suất tương tác
Câu 35 . Hệ sinh thái cạn có độ đa dạng cao nhất là:
A. Savan.
B. Taiga.
C. Rừng nhiệt đới.
D. Rừng ngập mặn.
Câu 36 .Nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là
A. đột biến gen. B. đột biến nhiễm sắc thể.
C. đột biến tự nhiên. D. đột biến nhân
Câu 37. Nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định là
A. quá trình đột biến.
B. quá trình giao phối.
C. quá trình chọn lọc tự nhiên.
 D. quá trình giao phối và quá trình chọn lọc tự nhiên 
Câu 38. Ví dụ về mối quan hệ cộng sinh là
nhạn bể và cò làm tổ tập đoàn	 B. sâu bọ sống nhờ trong các tổ kiến, tổ mối
vi khuẩn Rhizobium sống trong rễ cây họ đậu D. . dây tơ hồng bám trên thân cây lớn
Câu 39 . Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có cấu trúc gồm:
A. Các yếu tố khí hậu.
B. Chất hữu cơ và vô cơ.
C. Sinh vật sản xuất, tiêu thụ và phân giải.
D. Sinh cảnh và sinh vật
Câu 40. Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã tạo thành:
A. Lưới thức ăn.
B. Mạng lưới quần thể.
C. Chuỗi thức ăn.
D. Dây chuyền sinh thái
Së GI¸O DôC §µO T¹O Hµ NAM K× THI THö T¤T NGHIÖP thpt N¡M 2011
TTGDTX HUYÖN B×NH LôC M«n thi : SINH HäC – Bæ tóc
 Thêi gian lµm bµi : 60 phót
 M· ®Ò: 157
Hä tªn thÝ sinh :........................................................................... 
Sè b¸o danh : ......................................................................
Câu 1 . Hệ sinh thái cạn có độ đa dạng cao nhất là:
A. Savan.
B. Taiga.
C. Rừng nhiệt đới.
D. Rừng ngập mặn.
Câu 2 .Nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là
A. đột biến gen. B. đột biến nhiễm sắc thể.
C. đột biến tự nhiên. D. đột biến nhân
Câu 3. Nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định là
A. quá trình đột biến.
B. quá trình giao phối.
C. quá trình chọn lọc tự nhiên.
 D. quá trình giao phối và quá trình chọn lọc tự nhiên 
Câu 4. Ví dụ về mối quan hệ cộng sinh là
A.nhạn bể và cò làm tổ tập đoàn	 B. sâu bọ sống nhờ trong các tổ kiến, tổ mối
vi khuẩn Rhizobium sống trong rễ cây họ đậu D.. dây tơ hồng bám trên thân cây lớn
Câu 5. Với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số loại giao tử F1 là
 a. 2n .	 	b.. 3n .	c. 4n .	d. ()n
Câu 6 .Sự phát sinh và phát triển của sự sống bao gồm những giai đoạn chính:
A.Tiến hoá học và tiến hoá tiền sinh học.
B.Tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học.
Tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học. 
 D.Tiến hoá hoá học và tiến hoá sinh học
Câu7. Hoá thạch là:
những sinh vật bị hoá thành đá.
di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất đá.
các bộ xương của sinh vật còn lại sau khi chúng chết.
những sinh vật đã sống qua 2 thế kỉ.
Câu 8. Động vật có xương sống xuất hiện đầu tiên ở kỉ:
Cambri B. Đêvôn C. Than đá D. Xilua
Câu 9. Theo Lamac, nguyên nhân khiến hươu cao cổ có cái cổ dài là do
A. kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên.
B. ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh.
C. ảnh hưởng của tập quán hoạt động: vươn cổ để lấy thức ăn.
D. ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng.
Câu 10 .Theo quan niệm của ĐacUyn, “ biến dị cá thể” được hiểu là
A. những biến đổi đồng loạt của của sinh vật theo một hướng xác định. 
B. biến dị không xác định.
C. biến dị di truyền. D. biến dị đột biến
Câu 11.. Động lực của chọn lọc nhân tạo là
A. nguồn biến dị đa dạng, phong phú của sinh vật.
B. nhu cầu thị hiếu phức tạp và luôn thay đổi của con người.
C. lợi ích kinh tế do sinh vật đem lại.
D. khả năng tạo giống mới của con người.
Câu12. Hiện tượng lá lốm đốm trắng xanh ở cây vạn niên thanh là kết quả di truyền 
 A. phân ly độc lập. B. tương tác gen.	 C. trội lặn không hoàn toàn.	 D. theo dòng mẹ.
Câu 13:. Một quần thể giao phối có tỉ lệ các kiểu gen là 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa. Tần số tương đối của alen A và alen a lần lượt là
	A. 0,4 và 0,6. 	B. 0,3 và 0,7.	 C. 0,5 và 0,5.	 D. 0,6 và 0,4
Câu 14 . Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền ?
	A. 0,5Aa : 0,5aa.	B. 0,5AA : 0,5Aa.
	C. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa.	 D. 0,5AA : 0,3Aa : 0,2aa
Câu 15: Phân tử ADN con mới tạo thành, có:
a. Hai mạch đơn được hình thành liên tục. b. Một mạch liên tục, một mạch gián đoạn.
c. Hai mạch đơn hình thành gián đoạn. d. Hai mạch đơn mới hoàn toàn
Câu 16: Vì sao nói mã di truyền mang tính thoái hoá:
a. Một bộ ba mã hoá nhiều axit amin. b. Một axit amin được mã hoá bởi nhiều bộ ba.
c. Một bộ ba mã hoá một axit amin. d. Các bộ ba không mã hoá axit amin.
Câu 17: Một phân tử ADN tự sao liên tiếp 3 lần, số phân tử con tạo thành là:
a. 2 b. 4 c. 6 d. 8
Câu 18: Chức năng của tARN là:
a. Khuôn mẫu để tổng hợp prôtêin. b. Vận chuyển axit amin.
c. Cấu tạo ribôxôm. d. Chứa đựng thông tin di truyền
Câu 19: Bộ ba mã mở đấu trên mARN là:
a. AUG. b. UAA. c. UAG. d. UGA.
Câu 20: Gen đột biến và gen bình thường có chiều dài như nhau, nhưng gen đột biến kém gen bình thường một liên kết hiđrô thuộc dạng đột biến:
a. Thay thế cặp A – T bằng cặp G – X. b. Thay thế cặp A – T bằng cặp A – T.
c. Thay thế cặp G – X bằng cặp A – T. d. Thay thế cặp G – X bằng cặp G – X.
Câu 21: Dạng đột biến gây hội chứng “tiếng mèo kêu” là:
a. Đột biến gen. b. Đột biến lặp đoạn. 
c. Đột biến chuyển đoạn. d. Đột biến mất đoạn của NST số 5. 
Câu 22: Loài thực vật có 2n = 24 NST, dự đoán số NST ở thế tứ bội là:
a. 18 b. 32 c. 36 d. 48
Câu 23 Cấu trúc chung của gen cấu trúc gồm những vùng nào?
	a/ vùng mã hoá – vùng điều hoà – vùng kết thúc. 
	b/ vùng điều hoà – vùng mã hoá – vùng kết thúc.
	c/ vùng hoạt hoá – vùng mã hoá – vùng kết thúc. 
 d/ vùng ức chế – vùng mã hoá – vùng kết thúc
Câu 24 . Quá trình tái bản của ADN gồm các bước sau:
	1- Tổng hợp các mạch ADN mới	2- Hai phân tử ADN con xoắn lại
	3- Tháo xoắn phân tử ADN
	a/ 1,2,3 	 b/ 3,2,1	 c/ 1,3,2 	 d/ 3,1,
Câu 25. Quan sát một dòng họ, người ta thấy có một số người có các đặc điểm: tóc- da- lông trắng, mắt hồng. Những người này
A. mắc bệnh bạch tạng. B. mắc bệnh máu trắng.
C. không có gen quy định màu đen. D. mắc bệnh bạch cầu ác tính.
Câu 26. Loại diễn thế sinh thái xảy ra trên môi trường đã có quần xã được gọi là:
A. Di

File đính kèm:

  • docthi thu tot nghiep bo tuc.doc