Đề thi thử đại học và cao đẳng tháng 4 năm 2010 môn: hóa học- Khối a thời gian làm bài: 90 phút

 

3. Cho các hợp chất hữu cơ sau: Glucozơ, Saccarozơ, Fructozơ, Tinh bột, Glyxerol. Có bao nhiêu chất KHÔNG tham gia phản ứng tráng bạc?

 A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất* D. 4 chất

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học và cao đẳng tháng 4 năm 2010 môn: hóa học- Khối a thời gian làm bài: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C. (IV) < (II) < (I) < (III)  *                            	D. (IV) < (II) < (III) < (I)
18. Cho 20,7 gam hỗn hợp CaCO3 và K2CO3 phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được khí Y. Sục toàn bộ khí Y từ từ vào dung dịch chỉ chứa 0,18 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Hỏi m có giá trị trong khoảng nào: 
 	A. 35,46 ≥ m > 29,55*	B. 30,14 ≥ m > 29,55	 	 C. 35,46 ≥ m ≥ 30,14	 D.40,78 ≥ m > 29,55 
19. Cho chất vô cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch KOH, đun nóng, thu được khí X1 và dung dịch X2. Khí X1 tác dụng với một lượng vừa đủ CuO nung nóng, thu được khí X3, H2O, Cu. Cô cạn dung dịch X2 được chất rắn khan X4 (không chứa clo). Nung X4 thấy sinh ra khí X5 ( M=32đvC). Nhiệt phân X thu được khí X6 (M= 44đvC) và nước. Các chất X1, X3, X4, X5, X6 lần lượt là:
 	A. NH3 ; NO ; KNO3 ; O2 ; CO2	B. NH3 ; N2 ; KNO3 ; O2 ; N2O*
 	C. NH3 ; N2 ; KNO3 ; O2 ; CO2	D. NH3 ; NO ; K2CO3 ; CO2 ; O2.
20. Trong các công thực nghiệm (công thức nguyên): (CH2O)n; (CHO2)n; (CH3Cl)n; (CHBr2)n; (C2H6O)n; (CHO)n; (CH5N)n thì công thức nào mà CTPT chỉ có thể là CTĐGN?
     	A. (CH3Cl)n; (C2H6O)n                             	B. (CH2O)n; (CH3Cl)n; (C2H6O)n
     	C. (CH3Cl)n; (CHO)n; (CHBr2)n                	D. (C2H6O)n; ; (CH3Cl)n; (CH5N)n  *
21.  A là chất hữu cơ có thành phần nguyên tố là C, H, O và Cl. Khối lượng mol phân tử của A là 122,5 gam. Tỉ lệ số mol của C, H, O, Cl lần lượt là 4 : 7 : 2 : 1. Đem thủy phân A trong dung dịch xút thì thu được hai chất có thể cho được phản ứng tráng gương. A là:
 	A. HCOOCH2CH(Cl)CHO                         	 B. HCOOCH=CH2CH2Cl
 	C. HOC-CH2CH(Cl)OOCH                         	D. HCOO-CH(Cl)CH2CH3*
22. Hoà tan hoàn toàn FeS2 vào cốc chứa dung dịch HNO3 loãng được dung dịch X và khí NO thoát ra. Thêm bột Cu dư và axit sunfuric vào dung dịch X, được dung dịch Y có màu xanh, nhưng không có khí thoát ra. Các chất tan có trong dung dịch Y là:
 	A. Cu(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; H2SO4.	B. Cu(NO3)2 ; Fe(NO3)2 ; H2SO4.
 	C. CuSO4 ; Fe2(SO4)3 ; H2SO4.	D. CuSO4 ; FeSO4 ; H2SO4.*
23.  A là một este có công thức phân tử C16H14O4. Một mol A tác dụng được với bốn mol NaOH. Muối natri thu được sau phản ứng xà phòng hóa nếu đem đốt cháy chỉ thu được CO2 và xôđa. A có cấu tạo đối xứng. A là:
 	A. Este của axit sucxinic (HOOCCH2CH2COOH) với phenol
 	B. Este của axit malonic (HOOCCH2COOH) với một phenol thường và một Cresol (Metylphenol)
 	C. Este của axit oxalic với hai cresol (CH3C6H4OOC-COOC6H4CH3)*	D.Cả A., B, C.
24. Có hai ống nghiệm, một ống đựng dung dịch Na2SO4, một ống đựng dung dịch Na2CO3. Chỉ dùng 1 hóa chất trong số các hóa chất sau: dung dịch HCl, dung dịch BaCl2, dung dịch NaHSO4, dung dịch NaHSO3, dung dịch AlCl3 thì số hóa chất có thể phân biệt hai dung dịch trên là
 	A. 5	 	B. 2	C. 4	D. 3*
25. Cho 0,04 mol bột Fe vào một bình chứa dung dịch cã 0,08 mol HNO3 thấy thoát ra khí NO. Khi phản ứng hoàn toàn cô cạn bình phản ứng thì khối lượng chất rắn thu được bằng:
 	A. 5,96 gam *	B. 3,60 gam 	C. 4,84 gam 	D. 7,2 gam 
26. Thuỷ phân hợp chất
 thu được các aminoaxit
	A. H2N-CH2-COOH; H2N-CH(CH2-COOH)-CO-NH2 và H2N-CH(CH2-C6H5)-COOH
	B. H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH và C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH.*
	C. H2N-CH2-COOH; H2N-CH2-CH(NH2)-COOH và C6H5-CH(NH2)-COOH.
	D. H2N-CH2-COOH; HOOC-CH(NH2)-COOH và C6H5-CH(NH2)-COOH.
27. Phản ứng este hóa giữa axit axetic với ancol etylic tạo etyl axetat và nước có hằng số cân bằng liên hệ đến nồng độ mol/l của các chất trong phản ứng lúc đạt trạng thái cân bằng là Kc = 4. Nếu 1 lít dung dịch phản ứng lúc đầu có chứa a mol CH3COOH và a mol CH3CH2OH, thì khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, sẽ thu được bao nhiêu mol sản phẩm trong 1 lít dung dịch?
	 A.2a/3 mol CH3COOCH2CH3; 2a/3 mol H2O*	 	 	 B. a/3 mol CH3COOCH2CH3; a/3 mol H2O
 	 C.2a/3 mol CH3COOCH3; 2a/3 mol H2O	 	 	 	 D.0,25a mol CH3COOCH2CH3; 0,25a mol H2O
28. Nguyªn tè R lµ phi kim thuéc nhãm A trong b¶ng tuÇn hoµn. TØ lÖ gi÷a phÇn tr¨m nguyªn tè R trong oxit cao nhÊt vµ phÇn tr¨m R trong hîp chÊt khÝ víi hi®ro b»ng 0,5955. Cho 4,05g mét kim lo¹i M ch­a râ ho¸ trÞ t¸c dông hÕt víi ®¬n chÊt R th× thu ®­îc 40,05g muèi. C«ng thøc cña muèi cã thÓ lµ:
 	 A. CaCl2	B. Al2S3	C. MgBr2	D. AlBr3*
29. Mét b×nh kÝn dung tÝch 1,0 lit chøa 1,5 mol H2 vµ 1,0 mol N2 (cã chÊt xóc t¸c vµ ë nhiÖt ®é thÝch hîp). ë tr¹ng th¸i c©n b»ng cã 0,2 mol NH3 ®­îc t¹o thµnh. Muèn hiÖu suÊt ®¹t 25 % cÇn ph¶i thªm vµo b×nh bao nhiªu mol N2?
 	A. 0,83*	B. 1,71	C.2,25	D. Kết quả khác
30. Hoà tan hoàn toàn 9,94 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra 3,584 lít khí NO (ở đktc ; là sản phẩm khử duy nhất). Tổng khối lượng muối tạo thành là:
 	A. 29,7g.	B. 37,3g	C. 39,7g*	D.27,3g 
31.Hỗn hợp A gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp A một thời gian, có mặt chất xúc tác Ni, thu được hỗn hợp hơi B gồm hỗn hợp các ancol, các anđehit và hiđro. Tỉ khối hơi của B so với He bằng 95/12. Hiệu suất anđehit metacrylic đã tham gia phản ứng cộng hiđro là:
	A. 100%                     	 B. 80%  *                 	 C. 70%             	D. 65%
32. Có dung dịch X gồm (KI và một ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: O3, Cl2, H2O2, FeCl3, AgNO3 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là
 	A. 4 chất* 	B. 6 chất	C. 5 chất	D. 3 chất 
33. A là một chất hữu cơ mạch không nhánh chứa một loại nhóm chức mà muối natri của nó khi đem nung với vôi tôi xút thì thu được khí metan. B là một ancol mạch hở mà khi cho a mol B tác dụng hết với Na thì thu được a/2 mol H2. a mol B làm mất màu vừa đủ dung dịch có hòa tan a mol Br2. Đốt a mol B thu được 3a mol CO2. A tác dụng B thì thu được một hợp chất hữu cơ đa chức X. X là chất nào?
	A. CH3COOCH2CH2CH2OOCCH3     	B. CH3CH2CH2OOCCH2COOCH2CH2CH3
	C. CH3COOCH2CHCHOOCCH3        	D. CH2CHCH2OOCCH2COOCH2CHCH2 *
34. Xµ phßng ho¸ 100g chÊt bÐo cã chØ sè axit b»ng 7 cÇn a gam dd NaOH 25%, thu ®­îc 9,43g glyxeryl vµ b gam muèi natri. Gi¸ trÞ cña a vµ b lµ: 
 A. 49,2g vµ 103,37g B. 49,2g vµ 103,145g C. 51,2g vµ 103,145g * 	 D. 51,2g vµ 103,37g
35. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn, có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 23, số đơn vị điện tích hạt nhân của B lớn hơn A . Kết luận nào sau đây về A và B là không đúng? 
	A. Tính kim loại của A mạnh hơn B. 	 	 	B. Cấu hình electron của A không có electron độc thân nào *
	C. A, B thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn 	D. Cấu hình electron của B không có electron độc thân 
36. Mô tả hiện tượng nào dưới đây là không chính xác?
 	 A. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch.
 	 B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng.* 
 	 C. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng.
 	 D. Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy. 
37. Cho ph­¬ng tr×nh ph¶n øng. Al + HNO3 ® Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O
BiÕt khi c©n b»ng tØ lÖ sè mol gi÷a N2O vµ N2 lµ 3 : 2, h·y x¸c ®Þnh tØ lÖ mol nAl : trong sè c¸c kÕt qu¶ sau:
 	 A. 44:6:9 	 	B. 46:9:6 	 	C. 46:6:9	 D. 44:9:6*
38.Số đồng phân cấu tạo của C4H11N và C3H7Cl lần luợt là :
 	A. 8 và 3	B. 7 và 2	C. 8 và 2*	D.7 và 3
39. Hoaø tan 23,6 gam hoãn hôïp goàm 2 axit cacboxylic vaøo nöôùc thu được dd A Chia A thaønh 2 phaàn baèng nhau. Cho phaàn thöù nhaát phaûn öùng vôùi dd AgNO3 / NH3 d­ thu ñöôïc 21,6 gam baïc kim loaïi. Phaàn thöù 2 ñöôïc trung hoaø hoaøn toaøn bôûi 200 ml dung dòch NaOH 1M. Vaâïy coâng thöùc cuûa 2 axit trong hoãn hôïp laø:
 	 A. Axit focmic và axit axetic	B. Axit focmic v à axit propionic
 	 C. Axit focmic và axit oxalic	D. Axit focmic và axit acrylic*
40. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al, Fe2O3 được hỗn hợp B ( H = 100%).
Chia B thành 2 phần bằng nhau. Hoà tan phần 1 trong H2SO4 loãng dư, thu được 1,12 lít khí (đktc).
Hoà tan phần 2 trong dung dịch NaOH dư thì khối lượng chất không tan là 4,4 gam. Giá trị của m bằng:
 	A. 6,95g.	B. 13,9g.*	C. 8,42g.	D. 15,64g.
II.PHẦN RIÊNG( 10 câu)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( Phần A hoặc phần B)
A.Theo chương trình Chuẩn (Từ câu 41 đến câu 50)
41. Xét các chất:  
 	 (I): Amoniac; (II): Anilin; (III): Metylamin; (IV): Đimetylamin; (V): Điphenylamin; (VI): Nước 
     Độ mạnh tính bazơ các chất tăng dần như sau: 
      A. (VI) < (I) < (III) < (IV) < (II) < (V)            	 B. (V) < (II) < (VI) < (I) < (III) < (IV) 
      C. (VI) < (V) < (II) < (I) < (III) <(IV) *         	 D. (VI) < (II) < (V) < (IV) < (III) < (I) 
42.Tõ 10 kg g¹o nÕp ( cã 80 % tinh bét ) , khi lªn men sÏ thu ®­îc bao nhiªu lit cån 960 .Biết hiÖu suÊt qu¸ tr×nh lªn men ®¹t 80 % vµ khèi l­îng riªng cña ancol etylic lµ 0,807 g/ml.
 	 A. 4,7 lit*	B. 4,5 lit	C. 4,3 lit	D. 4,1 lit.
43. Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nước, được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là:
	A. pH = 1*	B. pH = 2	C. pH = 3	D. pH = 4
44. Có 6 dung dịch loãng của các muối. BaCl2, ZnCl2, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2, FeCl3. Khi cho dung dịch H2S dư vào các dung dịch muối trên thì số trường hợp có phản ứng tạo kết tủa là.
 	A. 3*	B. 4	C. 5	D. 1
45.Cho A lµ hîp chÊt th¬m cã CTPT chÝnh lµ CT§GN. §èt ch¸y hoµn toµn 1,24 g A chØ thu ®­îc 1,568 lit CO2(®kc) vµ 0,72 gam H2O. Cho a mol A t¸c dông víi Na d­ thu được sè mol khÝ b»ng a mol. MÆt kh¸c a mol A t¸c dông võa ®ñ víi a mol NaOH. Số CTCT có thể có của A là:
 	 A. 1	B. 2	C. 3*	D. 4
46. Cho 2,16 gam bét Al vµo 600 ml dd chøa hh gåm CuCl2 0,2 M vµ FeCl3 0,1 M .Sau khi p­ x¶y ra hoµn toµn thu ®­îc chÊt r¾n A . Khèi l­îng ( gam) cña A lµ:
 	 A. 5,28	B. 7,68	C. 5,76	*	D. 1,92
47.Trong nước ngầm thường tồn tại ở dạng ion trong sắt (II) hiđrocacbonat và sắt (II) sunfat. Hàm lượng sắt trong nước cao làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh hưởng xấu đến 

File đính kèm:

  • docLuyen thi cap toc Hoa 2010 so 8.doc
Giáo án liên quan