Đề thi thử Đại học môn Vật lý năm 2010 - THPT Chuyên Yên Bái

Câu 2: Nhà máy điện Phú Mỹ sử dụng các rôto nam châm chỉ có 2 cực nam bắc để tạo ra dòng điện xoay

chiều tần số 50Hz.Rôto này quay với tốc độ

A. 1500 vòng /phút. B. 3000 vòng /phút. C. 6 vòng /s. D. 10 vòng /s.

Câu 3: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây?

A. Trạng thái có năng lượng ổn định B. Hình dạng quỹ đạo của các electron

C. Mô hình nguyên tử có hạt nhân D. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử

Câu 4: Một con lắc dơn có độ dài l

1

dao động với chu kì T

1

=0,8 s. Một con lắc dơn khác có

độ dài l

2

dao động với chu kì T

2

=0,6 s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài l

1

+l

2

là.

A. T = 0,7 s B. T = 1 s C. T = 1,4 s D. T = 0,8 s

Câu 5: Một vật dao động diều hòa với biên độ A=4 cm và chu kì T=2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua

VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là

pdf8 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 802 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử Đại học môn Vật lý năm 2010 - THPT Chuyên Yên Bái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng vô tuyến?
A. Sóng trung có thể truyền xa trên mặt đất vào ban đêm.
B. Sóng dài thường dùng trong thông tin dưới nước.
C. Sóng ngắn có thể dùng trong thông tin vũ trụ vì truyền đi rất xa.
D. Sóng cực ngắn phải cần các trạm trung chuyển trên mặt đất hay vệ tinh để có thể truyền đi
xa trên mặt đất.
Câu 20: Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0.6560μm. Bước sóng dài nhất trong
dãy Laiman là 0,1220μm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là
A. 0.1029 μm B. 0.1211μm C. 0.0528 μm D. 0.1112 μm
Câu 21: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa được
hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2
mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ'>λ thì tại vị trí của vân sáng thứ 3 của bức xạ λ có một vân
sáng của bức xạ λ'.Bức xạ λ'có giá trị nào dưới đây
A. λ' = 0,52µm B. λ' = 0,58µm C. λ' = 0,48µm D. λ' = 0,60µm
Câu 22: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
Trang 3/8 - Mã đề thi 209
A. Công nhỏ nhất dùng để bứt khỏi electron ra khỏi bề mặt kim loại đó
B. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện .
C. Công lớn nhất dùng để bứt khỏi electron ra khỏi bề mặt kim loại đó
D. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện
Câu 23: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV và công suất 200 k W. Hiệu
số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480 kWh. Hiệu
suất của quá trình truyền tải điện là A. H = 95 % B. H = 80 % C. H = 90 % D. H = 85 %
Câu 24: Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động có tần số 100 Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S
1
, S
2
 .
Khoảng cách S
1
S
2
 = 9,6 cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2 m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa
S
1
và S
2
 ? A. 17 gợn sóng B. 14 gợn sóng C. 15 gợn sóng D. 8 gợn sóng
Câu 25: Nhận xét nào sau đây là không đúng ?
A. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc.
B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
C. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
Câu 26: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 5cos (
21.0
xt  )mm. Trong đó x tính bằng cm, t
tính bằng giây. Vị trí của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3 m ở thời điểm t = 2 s là
A. u
M
=5 mm B. u
M
=0 mm C. u
M
=5 cm D. u
M
=2.5 cm
Câu 27: Chiếu ánh sáng tử ngoại vào bề mặt catốt của 1 tế bào quang điện sao cho có electron bứt ra khỏi
catốt .Để động năng ban đầu cực đại của elctrron bứt khỏi catot tăng lên , ta làm thế nào ?Trong những cách
sau , cách nào sẽ không đáp ứng được yêu cầu trên ?
A. Dùng tia X. B. Dùng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn.
C. Vẫn dùng ánh sáng trên nhưng tăng cường độ sáng . D. Dùng ánh sáng có tần số lớn hơn.
Câu 28: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A)
Tụ điện trong mạch có điện dung 5 µF . Độ tự cảm của cuộn cảm là
A. L = 5.10 6 H B. L = 50mH C. L = 5.10 8 H D. L = 50 H
Câu29: Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện
tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải
A. giảm tần số dòng điện xoay chiều. B. giảm điện trở của mạch.
C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. D. tăng điện dung của tụ điện
Câu 30: Chùm bức xạ chiếu vào catốt của tế bào quang điện có công suất 0,2 W , bước sóng
m 4,0 .Hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện ( tỷ số giữa số phôtôn đập vào catốt với số electron
thoát khỏi catốt) là 5%.Tìm cường độ dòng quang điện bão hòa .
A. 0,2 mA B. 0,3 mA C. 6 mA D. 3,2 mA .
Câu 31: Cho mạch điện xoay chiều RLC như hình vẽ
 VftUu AB 2cos2 .Cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm HL 3
5 , tụ diện có FC 24
10 3 .Hđt u
NB
và u
AB
 lệch pha nhau 900 .Tần số f của dòng điện xoay
chiều có giá trị là
A
CR
L
B
M
A. 120Hz B. 60Hz C. 100Hz D. 50Hz
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Âm có cường độ lớn thì tai có cảm giác âm đó “to”.
B. Âm có tần số lớn thì tai có cảm giác âm đó “to”.
C. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm .
D. Âm có cường độ nhỏ thì tai có cảm giác âm đó “bé”.
Câu 33: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng .
B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa
C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.
D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.
Trang 4/8 - Mã đề thi 209
Câu 34: Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng .Cho Cho a = 0,5mm , D = 2m.Ánh sáng dùng
trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 m .Bề rộng miền giao thoa đo được trên màn là 26mm.Khi đó trên màn
giao thoa ta quan sát được
A. 13 vân sáng và 14 vân tối . B. 13 vân sáng và 12 vân tối .
C. 6 vân sáng và 7 vân tối . D. 7 vân sáng và 6 vân tối .
Câu 35: Catốt của 1 tế bào quang điện có công thoát A = 2,9.10-19 J, chiếu vào catốt của tế bào quang điện ánh
sáng có bước sóng m 4,0 .Tìm điều kiện của hiệu điện thế giữa anốt và catốt để cường độ dòng quang
đện triệt tiêu .Cho CesmcJsh 19834 10.6,1;/10.3;10.625,6  
A. VU AK 29,1 B. VU AK 29,1 C. VU AK 72,2 D. VU AK 29,1
Câu 36: Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và
hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp, khóa K mắc ở hai đầu
một tụ C (hình vẽ). Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa
K ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng
lượng từ trường trong mạch đang bằng nhau. Năng lượng
toàn phần của mạch sau đó sẽ:
L
C C
K
`
A. không đổi B. giảm còn 1/4 C. giảm còn 3/4 D. giảm còn 1/2
Câu 37: Lần lượt chiếu vào catốt của 1 tế bào quang điện 2 bức xạ đơn sắc f và 1,5f thì động năng ban đầu cưc
đạicủa các electron quang điện hơn kém nhau 3 lần .Bước sóng giới hạn của kim loại làm catốt có giá trị
A. f
c0 B. f
c
2
3
0  C. f
c
4
3
0  D. f
c
3
4
0 
Câu 38: Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C = 
410 (F) mắc nối tiếp với điện trở thuần có giá
trị thay đổi. Đặt vào hai dầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200sin(100 t) V. Khi
công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại thì điện trở phải có giá trị là
A. R = 200 B. R = 50 C. R = 150 D. R = 100
Câu 39: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn
dây có r = 10 , L= H
10
1
 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
hiệu điện thế dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là
U=50V và tần số f=50Hz.
Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1
là
A. R = 40 và FC 
3
1
10.2  . B. R = 50 và FC 
3
1
10 .
C. R = 40 và F10
3
1 

C . D. R = 50 và FC 
3
1
10.2  .
Câu 40: Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng ?
A. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế.
B. Máy biến thế có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
C. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.
D. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế.
II.PHẦN RIÊNG(10 câu) (Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần A hoặc B)
A.Theo chương trình Nâng cao.
Câu 1: Một momen lực không đổi tác dụng vào một vật có trục quay cố định. Trong các đại lượng : momen
quán tính, khối lượng, tốc độ góc và gia tốc góc, thì đại lượng nào không phải là một hằng số ?
A. Khối lượng. B. Gia tốc góc. C. Momen quán tính. D. Tốc độ góc.
CR r, L
NM
A
Trang 5/8 - Mã đề thi 209
Câu 2: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6670μm trong nước có chiết suất n = 4/3. Tính bước sóng λ'
của ánh sáng đó trong thủy tinh có chiết suất n = 1,6.
A. 0,5883μm B. 0,5558μm C. 0,5833μm D. 0,8893μm
Câu 3: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10-6H, điện trở thuần R = 0.
Để máy thu thanh chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57m đến 753m, người ta mắc tụ điện
trong mạch trên bằng một tụ điện có điện dung biến thiên. Hỏi tụ điện này phải có điện dung trong khoảng
nào?
A. 3,91.10-10F ≤ C ≤ 60,3.10-10F B. 2,05.10-7F ≤ C ≤ 14,36.10-7F
C. 0,12.10-8F ≤ C ≤ 26,4.10-8F D. 0,45.10-9F ≤ C ≤ 79,7.10-9F
Câu 4: Một quả cầu đồng chất có bán kính 10 cm, khối lượng 2 kg quay đều với tốc độ 270 vòng/phút quanh
một trục đi qua tâm quả cầu. Tính momen động lượng của quả cầu đối với trục quay đó.
A. 0,283 kg.m2/s. B. 0,226 kg.m2/s. C. 2,16 kg.m2/s. D. 0,565 kg.m2/s.
Câu 5: Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Góc quay φ của vật rắn biến thiên theo thời
gian t theo phương trình : 222 tt  , trong đó  tính bằng rađian (rad) và t tính bằng giây (s). Một điểm
trên vật rắn và cách trục quay khoảng r = 10 cm thì có tốc độ dài bằng bao nhiêu vào thời điểm t = 1 s ?
A. 0,4 m/s. B. 0,5 m/s. C. 40 m/s. D. 50 m/s.
Câu 6: Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s và gia tốc cực đại của vật
là a = 2m/s2. Chọn t= 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ, phương trình dao động của
vật là :
A. x = 2cos(10t ) cm. B. x = 2cos(10t +  ) cm.
C. x = 2cos(10t - 2

) cm. D. x = 2cos(10t + 2

) cm.
Câu 7: Chọn câu trả lời sai khi nói về hiện tượng quang điện và quang dẫn:
A. Đều có bước sóng giới hạn 0 .
B. Đều bứt được các êlectron ra khỏi khối chất .
C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại.
D. Năng lượng cần để giải phóng êlectron trong khối bán dẫn nhỏ hơn công thoát của êletron khỏi kim loại .
Câu 8: Hai bánh xe A và B quay xung quanh trục đi qua tâm của chúng, động năng quay của A bằng một nửa
động năng quay của B, tốc độ góc của A gấp ba lần tốc độ góc của B. Momen quán tính đối với trục quay qua
tâm của A và B lần lượt là IA và IB. Tỉ số
A
B
I
I
 có giá trị nào sau đây ?
A. 18. B. 3. C. 9. D. 6.
Câu 9: Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng Z
C
 = 100Ω và cuộn dây có cảm kháng Z
L
= 200Ω mắc
nối tiếp nhau. Hiệu điện thế tạ

File đính kèm:

  • pdf[VatLyTHPT]ThiThuDaiHocCaoDang-THPTChuyenYenBai-2010.pdf