Đề ôn tập định kì lần i (tháng 9-2014) môn: vật lí - lớp 12

1- Cho 2 dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x = 5cos(100πt + π) (cm) và x = 5cos(100πt – π/2 ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của 2 dao độngn trên là

 A. x = 10cos(100πt + 3π/4) (cm). B. x = 10cos(100πt - 3π/4) (cm).

 C. x = 5 cos(100πt - 3π/4) (cm). D. x = 5 cos(100πt + 3π/4) (cm).

2- Con lắc đơn dao động điều hòa. Khi tăng chiều dài con lắc gấp đôi thì tần số dao động của nó

A. tăng gấp đôi. B. giảm 2 lần. C. tăng lần. D. giảm lần.

3- Tại cùng 1 nơi trên mặt đất, nếu tần số dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài là f thì tần số dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài 4 là

 A. f /2. B. f /4. C. 4f. D. 2f.

4- Kéo con lắc đơn lệch khỏi vị trí cân bằng 1 góc α rồi thả nhẹ ra. Chuyển động của con lắc đơn có thể coi như dao động điều hòa khi

A. α = 60 . B. α = 45 .

C. α = 30 . D. α nhỏ sao cho sinα α (rad).

 

docx3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn tập định kì lần i (tháng 9-2014) môn: vật lí - lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH-THCS-THPT HÒA BÌNH ĐỀ ÔN TẬP ĐỊNH KÌ LẦN I (Tháng 9-2014)
 ***** Môn: VẬT LÍ - Lớp 12
 Thời gian làm bài: 45 phút
1- Cho 2 dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x= 5cos(100πt + π) (cm) và x= 5cos(100πt – π/2 ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của 2 dao độngn trên là
	A. x = 10cos(100πt + 3π/4) (cm).	B. x = 10cos(100πt - 3π/4) (cm).
	C. x = 5cos(100πt - 3π/4) (cm).	D. x = 5cos(100πt + 3π/4) (cm).
2- Con lắc đơn dao động điều hòa. Khi tăng chiều dài con lắc gấp đôi thì tần số dao động của nó
A. tăng gấp đôi.	B. giảm 2 lần.	C. tăng lần.	D. giảm lần.
3- Tại cùng 1 nơi trên mặt đất, nếu tần số dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài là f thì tần số dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài 4 là
	A. f /2.	B. f /4.	C. 4f.	D. 2f.
4- Kéo con lắc đơn lệch khỏi vị trí cân bằng 1 góc α rồi thả nhẹ ra. Chuyển động của con lắc đơn có thể coi như dao động điều hòa khi
A. α= 60.	B. α= 45.	
C. α= 30.	D. α nhỏ sao cho sinα α (rad).
5- Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ li độ góc α. Bỏ qua mọi ma sát. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của quả cầu con lắc là 
A. v =.	B. v = 	C. v =	D. v =.
6- Vật dao động tắt dần có
	A. pha dao động luôn giảm dần theo thời gian.	B. li độ luôn giảm dần theo thời gian.
	C. thế năng luôn giảm dần theo thời gian.	D. cơ năng luôn giảm dần theo thời gian.
7- Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cung phương, cùng tần số và ngược pha nhau là
	A. (với k = 0, ±1, ±2, …)	B. (2k +1) π (với k = 0, ±1, ±2, …)
	C. 2kπ (với k = 0, ±1, ±2, …)	D. kπ (với k = 0, ±1, ±2, …)
8- Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là = 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g =10 m/s. Lấy π= 10. Tần số dao động của con lắc là 
A. 2,00 Hz.	B. 0,25 Hz.	C. 1,00 Hz.	D. 0,50 Hz.
9- Một con lắc đơn gồm 1 hòn bi khối lượng m, treo vào 1 sợi dây không giãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kỳ 3 s thì hòn bi chuyển động trên 1 cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 2 cm kể từ vị trí cân bằng là
A. 0,5 s.	B. 1,5 s.	C. 0,25 s.	D. 0,75 s.
10- Dao động mà biên độ không đổi và chịu tác dụng của 1 ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn gọi là
A. dao động duy trì	B. dao động cưỡng bức	C. dao động riêng 	D. dao động tuần hoàn.
11- Biên độ của dao động tổng hợp đạt giá trị cực tiểu khi 2 dao động thành phần	
A. cùng pha	B. ngược pha	C. có pha vuông góc	D. có biên độ bằng nhau
12- Khi hai dao động điều hòa cùng phương: x= Acos(ωt + φ) và x= Acos(ωt +φ) cùng pha thì biên độ của dao động tổng hợp là
A. A = 	B. A = A	C. A = .	D. A = .
13- Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ li độ góc α. Bỏ qua mọi ma sát. Khi con lắc đi qua vị trí li độ góc α thì tốc độ của quả cầu con lắc là 
A. v = .	B. v = 
C. v = .	D. v = 
14- Chọn phát biểu sai?. Khi con lắc đơn chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất thì
A. động năng giảm, thế năng tăng.	B. con lắc chuyển động chậm dần.
C. động năng giảm, thế năng giảm.	D. tốc độ con lắc giảm dần.
15- Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 2 s. Thời gian ngắn nhất con lắc chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là
A. 0,25 s.	B. 0,5 s.	C. 0,75 s.	D. 1 s.
16- Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức
A. càng xa tần số riêng của hệ dao động.	B. càng gần tần số riêng của hệ dao động.
C. càng lớn	D. càng nhỏ
17- Khi hai dao động điều hòa cùng phương: x= Acos(ωt + φ) và x= Acos(ωt +φ) ngược pha thì biên độ của dao động tổng hợp là
A. A = 	B. A = A	C. A = .	D. A = .
18- Biên độ của dao động cưỡng bức 
A. chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
B. chỉ phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.
C. phụ thuộc vào biên độ và tần số của lực cưỡng bức.
D. phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức và độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động.
19- Con lắc đơn dài 1,6 m được treo ở nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s. Lúc đầu ta truyền cho vật nặng đang đứng yên cân bằng vận tốc 12,5 cm/s theo phương ngang cùng chiều dương trục tọa độ. Chọn t = 0 lúc con lắc bắt đầu dao động. Phương trình dao động của con lắc là
A. s = 2,5cos(1,26t - π/2) (cm).	B. s = 5cos(2,5t - π/2) (cm).	C. s = 2,5cos(1,26t + π/2) (cm).	D. s = 5cos2,5t (cm).
20- Biên độ của dao động tổng hợp đạt giá trị cực đại khi 2 dao động thành phần
A. cùng pha	B. ngược pha	C. có pha vuông góc	D. có biên độ bằng nhau
21- Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: xt và x. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là
A. A= 	B. A = .	C. A = A.	D. A = .
22- Khi hai dao động điều hòa cùng phương: x= Acos(ωt + φ) và x= Acos(ωt + φ) có pha vuông góc, φφ = nπ, thì biên độ của dao động tổng hợp là
A. A = 	B. A = A	C. A = .	D. A = .
23- Tần số của dao động cưỡng bức
A. bằng tần số dao động riêng của hệ.	B. bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. nhỏ hơn tần số riêng của hệ.	D. nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
24- Biên độ của dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡng bức
A. bằng tần số riêng của hệ.	B. nhỏ hơn tần số riêng của hệ.
C. lớn hơn tần số riêng của hệ.	D. rất lớn.
25- Hai dao động có pha vuông góc khi
A. φ- φ= + nπ	B. φ- φ= + 2nπ	C. φ- φ= + 2nπ	D. φ- φ= + nπ
26- Dao động tổng hợp của 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là 1 dao động điều hòa
A. cùng phương, khác tần số với 2 dao động thành phần.
B. khác phương, khác tần số với 2 dao động thành phần.
C. cùng phương, cùng tần số với 2 dao động thành phần.
D. cùng phương với 2 dao động thành phần, có tần số bằng nửa tần số của 2 dao động thành phần.
27- Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = Acoswt và x2 = Asinwt. Biên độ dao động của vật là
	A. A.	B. A.	C. A.	D. 2A.
28- Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ, có biên độ A= 5 cm; A= 8 cm và pha ban đầu ; . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là
A. 9,4 cm; π/3.	B. 13 cm; π.	C. 3 cm; 5π/6.	D. 3 cm; -π/6.
29- Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A= A= 6 cm và pha ban đầu φ = π/6; φ= - π/2. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là
A. 6 cm; -π/3.	B. 6 cm; - π/6.	C. 6 cm; π/3.	D. 6 cm; π/6.
30- Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ, có biên độ A= 6 cm; A= 8 cm. Biên độ của dao động tổng hợp là A = 10 cm. Hai dao động thành phần lệch pha nhau 1 góc
A. 45.	B. 60.	C. 90.	D. 120.
31- Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A= A= 6 cm. Biên độ của dao động tổng hợp là A = 6 cm. Hai dao động thành phần lệch pha nhau 1 góc
A. π/3.	B. 2π/3.	C. π/2.	D. 5π/6.
32- Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc ω = 5π rad/s, có các biên độ A = /2 cm, A= cm và các pha ban đầu φ= π/2, φ= 5 π/6. Phương trình của dao động tổng hợp là
A. x = 2,3cos(5πt + 0,73π) (cm).	B. x = 3,2cos(5πt + 0,73π) (cm).
C. x = 2,3cos(5πt + 0,37π) (cm).	D. x =3,2cos(5πt + 0,37π) (cm).
33- Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x= 4cos(10πt + π/3) (cm) và x= 2cos(10πt + π ) (cm). Phương trình của dao động tổng hợp là
A. x = 4,3cos(10πt + π/3) (cm).	B. x = 2cos(10πt + π/2) (cm).
C. x = 4,3cos(5πt + 5π/6) (cm).	D. x = 2cos(5πt + π/4) (cm).
34- Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào 1 đầu sợi dây mềm, nhẹ, không giãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = π (m/s). Chu kỳ dao động của con lắc là 
A. 2 s.	B. 0,5 s.	C. 1 s.	D. 1,6 s.
35- Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x= 5cos(πt/2 + π/4) (cm) và x= 5cos(πt/2 + 3π/4 ) (cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là
A. 5 cm; π/2 rad.	B. 10 cm; 0 rad.	C. 5cm; π/2 rad.	D. 5cm; π/4 rad.
36- Một con lắc dao động tắt chậm dần. Cứ sau mỗi chu kỳ, biên độ giảm 3 %. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là
A. 6 %	B. 3 %	C. 9 %	D. 4,5 %
37- Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
	A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
	B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
	C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
	D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
38- Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x= 3cos(5πt/2 + π/6) (cm) và x= 3cos(5πt/2 + π/3 ) (cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là 
A. 6 cm; π/4.	B. 5,2 cm; π/4.	C. 5,2 cm; π/3.	D. 5,8 cm; π/4.
39- Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì T1; con lắc đơn có chiều dài ( < ) dao động điều hòa với chu kì T2. Cũng tại vị trí đó, con lắc đơn có chiều dài - dao động điều hòa với chu kì là
	A. B. .	C. 	D. .
40- Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kì, có biên độ A= 12 cm và A= 8 cm. Biên độ của dao động tổng hợp không thể bằng
A. 3 cm.	B. 4 cm.	C. 10 cm.	D. 15 cm.

File đính kèm:

  • docxde kiem tra dinh ki thang 9.docx
Giáo án liên quan