Đề thi thử Đại học lần II - Năm học 2010-2011 - Môn Sinh học

I/ PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40):

Câu 1: Xét cặp nhiễm sắc thể giới tính XY, ở một tế bào sinh tinh sự rối lọan phân ly của cặp NST giới tính này ở lần phân bào giảm phân I sẽ tạo giao tử

 A. XX và YY. B. XY và O. C. Y và O. D. X và O.

Câu 2: Mức xoắn 2 của nhiễm sắc thể là

 A. sợi cơ bản, đường kính 11 nm. B. crômatit, đường kính 700nm.

 C. sợi siêu xoắn, đường kính 300 nm. D. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.

Câu 3: F1 chứa 2 cặp gen dị hợp tử, tạo 4 loại giao tử với tỷ lệ bằng nhau có thể được chi phối bởi quy luật

A. tác động của gen không alen và hoán vị gen. B. phân ly độc lập và hoán vị gen với tần số 50%.

C. phân ly độc lập và hoán vị gen. D. phân ly độc lập, hoán vị gen với tần số 50% và tác động của gen không alen.

Câu 4: Một loài động vật có kiểu gen Ab/aB, khi theo dõi 2000 tế bào sinh tinh trong điều kiện thí nghiệm người ta phát hiện có 360 tế bào có xảy ra hoán vị gen giữa A và a, như vậy khoảng cách giữa A và b là

 A. 18 cM. B. 9 cM. C. 36 cM. D. 3,6 cM.

Câu 5: Vùng mã hóa của gen ở SV nhân thực có 51 đoạn intron và exon xen kẽ, số đoạn intron và exon lần lượt là

 A. 25, 26. B. 26, 25. C. 24, 27. D. 27, 24.

Câu 6: Ở một loài sâu bọ : A: mắt dẹt trội hoàn toàn so với a: mắt lồi; B: mắt xám trội hoàn toàn so với b: mắt trắng. Biết gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và thể mắt dẹt đồng hợp tử bị chết ngay trong giai đoạn sinh ra. Trong phép lai AaBb x AaBb, người ta thu được 2340 cá thể con sống sót. Số cá thể con có mắt lồi, màu trắng là

 A. 146. B. 390. C. 195 D. 780.

Câu 7: Trong trường hợp không có đột biến xảy ra, phép lai nào sau đây có thể cho ra đời con có nhiều loại kiểu gen nhất? A. AaBb x AaBb. B. XAXA Bb x XaYBb. C. AB/ab x AB/ab. D. XABXab x XABY.

Câu 8: Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thường gây hậu quả gì?

 

doc30 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi thử Đại học lần II - Năm học 2010-2011 - Môn Sinh học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iều nhau của ADN.
	2. hoạt động sao chép của enzim ADN- pôlimeraza.
3. ADN sao chép theo kiểu nửa gián đoạn.
4.sự có mặt của enzim ligaza.
Câu trả lời đúng là
A. 1,3.	B. 1,2.	C. 3,4.	D. 2,3.
Câu 59: Một gen cấu trúc dài 4080Ao, có tỷ lệ A/G = 3/2. Gen này bị đột biến thay thế một cặp A-T bằng 1 cặp G-X. Số lượng nucleotit từng loại của gen sau đột biến là
	A. A = T = 481	B. A = T = 419	C. A = T = 721	D. A = T = 719
	 G = X = 720.	 G = X = 721.	 G = X = 419.	 G = X = 481.
Câu 60: Điều nào sau đây là không đúng?
Bố mẹ truyền cho con kiểu gen chứ không truyền cho con các tính trạng có sẵn.
Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
Tính trạng số lượng rất ít hoặc không chịu ảnh hưởng của môi trường.
Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.	
........................hết........................
Đề kiểm tra chất lượng 
Mã đề 
03
Môn thi: Sinh học
I/ Phần chung Dành cho tất cả thí sinh (40 câu, từ câu 1 đến câu 40):
Câu 1: Có 5 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddXEY tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là
	A. 20.	B. 6.	C. 8.	D. 10.
Câu 2: Cặp gen AA tồn tại trên NST thường, mỗi gen đều có chiều dài 0,306 micro met, có tỷ lệ T/X= 7,5. Do đột biến gen A biến đổi thành gen a, tạo nên cặp gen Aa. Gen a có số liên kết hiđrô là 2176 nhưng chiều dài của gen không đổi. Cơ thể chứa cặp gen Aa xảy ra sự rối loạn phân bào giảm phân I trong quá trình hình thành giao tử . Số nuclêotit của một trong các loại giao tử được tạo ra là
	A. A = T = 2098	B. A = T = 1573	C. A = T = 1050	D. A = T = 1574
	 G = X = 1502.	 G = X = 1127.	 G = X = 750.	 G = X = 1126.
Câu 3: ở cà độc dược 2n = 24. Một tế bào của thể tam nhiễm kép đang ở kỳ sau của nguyên phân có số NST là
	A. 25.	B. 26.	C. 50.	D. 52.
Câu 4: ở cà chua : A – quả đỏ trội hoàn toàn so với a – quả vàng. Phép lai nào sau đây cho tỷ lệ cà chua ở đời con có quả vàng chiếm tỷ lệ 1/12?
	A. AAaa x AAaa.	B. AAaa x Aa.	C. Aaaa x Aa.	D. AAAa x aaaa.
Câu 5: Thế hệ trước truyền nguyên vẹn cho thế hệ sau
	A. tính trạng đã hình thành sẵn.	B. độ mềm dẻo kiểu hình ( thường biến).
	C. alen quy định kiểu hình.	D. mức phản ứng do môi trường quyết định.
Câu 6: Giả sử 1 phân tử Êtylmêtansunfonat ( EMS) xâm nhập vào 1 tế bào ( A ) ở đỉnh sinh trưởng của cây lưỡng bội và được sử dụng trong tự sao của ADN. Trong số tế bào sinh ra từ 1 tế bào A sau 3 đợt nguyên phân thì số tế bào con mang gen đột biến ( thay thế cặp G – X bằng cặp T – A) là
	A. 1.	B. 2.	C. 4.	D. 8.
Câu 7 : Trong bộ nhiễm sắc thể của một cá thể ( 2n = 16) có 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng chỉ chứa toàn các cặp gen đồng hợp tử, 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng chỉ chứa 1 cặp gen dị hợp tử có trao đổi đoạn tại hai điểm và 3 cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa nhiều cặp gen dị hợp tử có trao đổi đoạn tại một điểm trong quá trình giảm phân.Các cặp nhiễm sắc thể tương đồng còn lại đều chứa nhiều cặp gen dị hợp nhưng trong giảm phân không xảy ra trao đổi đoạn. Nếu không xảy ra đột biến thì khả năng cá thể này có thể tạo ra số loại giao tử là
	A. 512.	B. 1024.	C. 32768.	D. 4096.
Câu 8: Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh trứng ở cơ thể có kiểu gen Ab/aB đã xảy ra hoán vị gen giữa A và a. Cho biết không có đột biến xảy ra, tính theo lý thuyết, số loại giao tử và tỷ lệ từng loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là
	A. 1 loại với tỷ lệ 100%. B. 4 loại với tỷ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.
	C. 4 loại với tỷ lệ 1:1:1:1. D. 2 loại với tỷ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.
Câu 9: Đột biến gen
phát sinh trong giảm phân sẽ đi vào giao tử và di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính.
phát sinh trong nguyên phân của tế bào mô sinh dưỡng sẽ di truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tính.
phát sinh trong giảm phân sẽ được nhân lên ở một mô cơ thể và biểu hiện kiểu hình ở một phần cơ thể.
thường xuất hiện đồng loạt trên các cá thể cùng loài sống trong cùng điều kiện sống.
Câu 10: Thể tự đa bội có
	A. hàm lượng ADN nhiều gấp 2 lần thể lưỡng bội.
	B. tế bào mang bộ nhiễm sắc thể 2n + 2.
	C. khả năng sinh sản bình thường.
	D. bộ nhiễm sắc thể là bội số của n (lớn hơn 2n).
Câu 11: Xét cặp nhiễm sắc thể giới tính XY, ở một tế bào sinh tinh sự rối lọan phân ly của cặp NST giới tính này ở lần phân bào giảm phân I sẽ tạo giao tử
	A. XX và YY.	B. XY và O.	C. Y và O.	D. X và O.
Câu 12: ở một loài thực vật cho giao phấn giữa các cây hoa trắng thuần chủng với nhau thu được F1 toàn hoa trắng. Tiếp tục cho F1 lai với cơ thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn thu được thế hệ con có tỷ lệ 3 hoa trắng : 1 hoa đỏ. Cho 1 cây hoa F1 tự thụ phấn thu được cây F2. Xác suất để cả 3 cây đều có kiểu hình đỏ ở F2 là bao nhiêu?
	A. ( 1/4 )3.	B. ( 3/16 )3.	C. ( 9/16 )3.	D. ( 7/16)3	.
Câu 13: Cơ sở tế bào học của tương tác gen là
sự phân ly đồng đều của cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp lại của cặp NST tương đồng trong thụ tinh.
sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng dẫn đến sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng trong giảm phân và thụ tinh.
sự tác động qua lại giữa các gen không alen trong biểu hiện của tính trạng.
Cả B và C.	
Câu 14: Tế bào sinh dưỡng của một loài A có bộ NST 2n = 20 . Một cá thể trong tế bào sinh dưỡng có tổng số NST là 19 và hàm lượng ADN không đổi. Tế bào đó xảy ra hiện tượng
	A. chuyển đoạn NST.	B. lặp đoạn NST.
	C. dung hợp hai NST với nhau.	D. mất NST.
Câu 15: Trong cơ thể có 4 cặp gen nằm trên 4 cặp NST tương đồng. Cơ thể bố và mẹ đều có 1 cặp gen dị hợp tử và 3 cặp gen đồng hợp tử. Có bao nhiêu kiểu giao phối có thể xảy ra?
	A. 256.	B. 64.	C. 1024.	D. 4106.	
Câu 16: Bản chất của tương tác gen là sự tác đông qua lại giữa
 các sản phẩm của gen.	B. các gen alen với nhau.
C. bản thân các gen.	D. bản thân các gen và với môi trường.
 Câu 17: Có thể chứng minh được hai gen cùng nằm trên một NST có khoảng cách bằng 50 cM bằng cách sử dụng
	A. lai phân tích.	B. lai thuận nghịch.
	C. gen thứ 3 nằm ở khoảng giữa 2 gen.	D. gây đột biến gen.
Câu 18: Thỏ bị bạch tạng không tổng hợp được sắc tố mêlanin nên lông mầu trắng, con ngươi của mắt có màu đỏ do nhìn thấu cả mạch máu trong đáy mắt. Đây là hiện tượng di truyền theo quy luật
	A. tương tác bổ sung.	B. tương tác cộng gộp.
	C. tác động đa hiệu của gen.	D. liên kết gen hoàn toàn.
Câu 19: Chức năng của các phân tử histôn trong NST của sinh vật nhân thực là
A. cung cấp năng lượng để tái bản ADN trong nhân.
chất xúc tác cho quá trình phiên mã.
ổn định cấu trúc và điều hòa hoạt động của gen.
mang thông tin di truyền.
Câu 20: Đặc tính cơ bản nào của vật chất di truyền nói lên sự khác nhau giữa con cái với cha mẹ và bảo đảm cho sự tiến hóa của sinh giới?
Có khả năng tự sao chính xác.
Có khả năng biến đổi tạo ra các nguồn biến dị di truyền.
Mang đầy đủ thông tin di truyền dưới dạng mật mã.
Có khả năng tổng hợp các phân tử quan trọng của tế bào.
Câu 21: Có 4 gen ( A, B, C, D ) cùng nằm trên một NST. Tần số trao đổi chéo là : A – B 19% ;
A - C 5%; A-D 21% ; B- C 14%; B- D 2%; C- D 16%. Trật tự sắp xếp của các gen đó là
A. ABCD.	B. ABDC.	C. ACBD.	D. ACDB.
Câu 22: Mức xoắn 2 của nhiễm sắc thể là
	A. sợi cơ bản, đường kính 11 nm.	B. crômatit, đường kính 700nm.
	C. sợi siêu xoắn, đường kính 300 nm. 	D. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
Câu 23: ở một loài sâu bọ : A - mắt dẹt trội hoàn toàn so với a – mắt lồi; B- mắt xám trội hoàn toàn so với b – mắt trắng. Biết gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và thể mắt dẹt đồng hợp tử bị chết ngay trong giai đoạn sinh ra. Trong phép lai AaBb x AaBb, người ta thu được 2340 cá thể con sống sót. Số cá thể con có mắt lồi, màu trắng là
	A. 146.	B. 390.	C. 195	D. 780.
Câu 24: Trong trường hợp không có đột biến xảy ra, phép lai nào sau đây có thể cho ra đời con có nhiều loại kiểu gen nhất?
	A. AaBb x AaBb.	B. XAXA Bb x XaYBb.
	C. AB/ab x AB/ab.	D. XABXab x XABY.
Câu 25: Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thường gây hậu quả gì?
	A. Mất khả năng sinh sản của sinh vật.	B. Giảm sức sống hoặc làm chết sinh vật.	
	C. Tăng cường độ biểu hiện của tính trạng.	D. Giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
Câu 26: Cơ chế gây đột biến của 5–BU trên ADN làm biến đổi cặp A – T thành G – X là do 5-BU 
có thể bổ sung với A vừa có thể bổ sung với G.
có cấu tạo vừa giống A vừa giống G.
có thể bổ sung với T.
có thể bổ sung với A.
Câu 27: ở một quần thể ngẫu phối, xét 2 gen: gen thứ nhất có 3 alen nằm trên NST thường, gen thứ 2 có 5 alen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể X. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có thể được tạo ra trong quần thể là:
	A. 135.	B. 120.	C. 90.	D. 45.
Câu 28: Một nhiễm sắc thể có các đoạn khác nhau sắp xếp theo thứ tự ABCDEF.GHI đã bị đột biến. Nhiễm sắc thể đột biến có trình tự ABCDEDEF.GHI. Dạng đột biến này thường
gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến.
làm thay đổi nhóm gen liên kết của loài.
làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể.
Câu 29: Mẹ có kiểu gen XAXA, bố có kiểu gen XaY , con gái có kiểu gen XAXaXa. Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng?
Trong giảm phân II ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân ly.ở mẹ giảm phân bình thường.
Trong giảm phân I ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân ly.ở mẹ giảm phân bình thường.
Trong giảm phân II ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân ly.ở bố giảm phân bình thường.
Trong giảm phân I ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân ly.ở bố giảm phân bình thường.
Câu 30: Khi cho hai cá thể có kiểu gen Aa giao phấn thì ở F1 thấy xuất hiện cá thể có kiểu gen aaa. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó là rối loạn phân ly của NST trong
 giảm phân .
 giảm phân I khi hình thành giao tử đực hoặc cái.
 giảm phân II khi hình thành giao tử đực hoặc cái.
 nguyên phân ở giai đoạn đầu của hợp tử.
Câu 31: Đặc điểm nào dưới đây là điểm 

File đính kèm:

  • docde thi thu dh hay co da.doc