Đề luyện thi vào Đại học và Cao đẳng môn Sinh học

a.Xác suất mang gen bệnh của người thứ gái (3) là bao nhiêu?

A. 1/2 B. 1/3 C. 2/3 D. 3/4

b.Xác suất những đứa trẻ mắc chứng Phenylketoniệu sinh ra từ cặp vợ chồng là anh, chị em họ lấy nhau (người số 4 và 5) ?

A. 1/3 B. 1/6 C. 3/16 D. 2/9

Câu 3:

Bệnh máu khó đông và mù màu ở người do đột biến gen lặn trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Một gia đình có người chồng nhìn màu bình thường nhưng bị bệnh máu khó đông,vợ bình thường về 2 tính trạng trên nhưng mang gen gây bệnh mù màu. Con gái của họ lấy chồng không bị 2 bệnh trên. Tính xác suất để cặp vợ chồng trẻ đó:

a. Sinh con trai không bị mù màu

A. 1/8 B. 3/8 C. 1/4 D. 3/16

b. Sinh con trai không bị máu khó đông

A. 1/3 B. 1/4 C. 3/8 D. 5/16

c. Sinh con không bị 2 bệnh trên

A. 3/8 B. 51/4 C. 5/8 D. 3/16

d. Sinh 2 người con có cả trai và gái đều không bình thường đối với 2 bệnh trên

A. 1/4 B. 1/6 C. 3/16 D/ 1/8

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề luyện thi vào Đại học và Cao đẳng môn Sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1
 Một người phụ nữ nhóm máu AB kết hôn với một người đàn ông nhóm máu A, có cha là nhóm máu O . Hỏi xác suất trong trường hợp sau:
a. Đứa đầu là con trai nhóm máu AB, đứa thứ hai là con gái nhóm máu B.
A . 1/8	B. 1/16	C. 1/32	D. 1/64
b. Một đứa con nhóm máu A, một đứa khác nhóm máu B
A. 1/4	B. 1/6	C. 1/8	D. 1/12
Câu 2
Gen b gây chứng Phenylketoniệu về phương diện di truyền đây là bệnh gây ra do rối loạn sự chuyển hóa phenyalanin. Alen B quy định sự chuyển hóa bình thường, sơ đồ dưới đây, vòng tròn biểu thị giới nữ, hình vuông biểu thị giới nam, còn tô đen biểu thị người mắc chứng Phenylketoniệu .
1
2
5
3
4
a.Xác suất mang gen bệnh của người thứ gái (3) là bao nhiêu?
A. 1/2	B. 1/3	C. 2/3	D. 3/4
b.Xác suất những đứa trẻ mắc chứng Phenylketoniệu sinh ra từ cặp vợ chồng là anh, chị em họ lấy nhau (người số 4 và 5) ?
A. 1/3	 	B. 1/6	C. 3/16	D. 2/9
Câu 3:
Bệnh máu khó đông và mù màu ở người do đột biến gen lặn trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Một gia đình có người chồng nhìn màu bình thường nhưng bị bệnh máu khó đông,vợ bình thường về 2 tính trạng trên nhưng mang gen gây bệnh mù màu. Con gái của họ lấy chồng không bị 2 bệnh trên. Tính xác suất để cặp vợ chồng trẻ đó:
a. Sinh con trai không bị mù màu
A. 1/8	B. 3/8	C. 1/4	D. 3/16
b. Sinh con trai không bị máu khó đông
A. 1/3	B. 1/4	C. 3/8	D. 5/16
c. Sinh con không bị 2 bệnh trên
A. 3/8	B. 51/4	C. 5/8	D. 3/16
d. Sinh 2 người con có cả trai và gái đều không bình thường đối với 2 bệnh trên
A. 1/4	B. 1/6	C. 3/16	D/ 1/8
Câu 4:
Bệnh mù màu ở người do đột biến gen lặn trên NST X không có alen tương ứng trên Y.Một người phụ nữ bình thường có bố bị mù màu,lấy người chồng không bị bệnh mù màu:
1/ Xác suất sinh con bị mù màu là:
A. 1/2	B. 1/4	C. 3/4	D. 1/3
2/ Xác suất sinh con trai bình thường là:
A. 1/2	B. 1/4	C. 3/4	D. 1/3
3/ Xác suất sinh 2 người con đều bình thường là:
1/2	B. 1/3	C. 4/9	D. 9/16
4/ Xác suất sinh 2 người con: một bình thường,một bị bệnh là:
A. 9/16	B. 9/32	C. 6/16	D. 3/16
5/ Xác suất sinh 2 người con có cả trai và gái đều bình thường là:
A. 1/4	B. 1/8	C. 9/16	D. 9/32
6/ Xác suất sinh 3 người con có cả trai,gái đều không bị bệnh là:
A. 6/16	B. 9/16	C. 6/32	D. 9/32
Câu 5:
Cà độc dược có bộ NST lưỡng bội =24
1/ Số lượng NST ở thể 3 và thể 1 kép lần lượt là:
A. 36 và 23	B. 36 và 24	C. 25 và 22	D. 25 và 22
2/ Số thể 3 tối đa của loài
A. 12	B. 24	C. 15	D. 27
3/ Số thể một kép khác nhau có thể:
A. 48	B. 66	C. 121	D. 132 
Câu 6:
Ở một loài thực vật,hạt phấn (n+1) không có khả năng thụ tinh nhưng noãn (n+1) vẫn thụ tinh bình thường.Cho giao phấn 2 cây thể 3 : Aaa X Aaa
1/ Số KG ở F1 là:
A. 6	B. 7	C. 12	D. 16
2/ Những kiểu gen nào ở F1 đều chiếm tỉ lệ 1/4?
A. AA;Aa	B. AA;Aaa	C. Aa;AAa	D. Aa;Aaa
3/ Những KG nào ở F1 đều chiếm tỉ lệ 1/8?
A. AA; aa; aaa	B. AA; aa; AAa; aaa	C. AA; Aaa	D. aa; Aaa	
Câu 7:
Cho giao phấn cây tứ bội AAaa với cây lưỡng bội Aa.
1/ Tỉ lệ KH lặn ở F1 là:
A. 1/4	B. 1/6	C. 1/12	D. 1/36	
2/ Tỉ lệ KG đồng hợp ở F1 là:
A. 1/4	B. 1/3	C. 1/6	D. 1/12
3/ Tỉ lệ KG AAa và Aaa ở F1 lần lượt là:
A. 4/12 và 4/12	B. 5/12 và 5/12	C. 4/12 và 5/12	D. 5/12 và 4/12
Câu 8:
Ở cà chua alen A qui định quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với a qui định quả màu vàng.Người ta cho giao phấn các cây tứ bội và lưỡng bội với nhau,quá trình giảm phân bình thường.
1/ Các phép lai cho tỉ lệ KH quả màu vàng = 1/12 là:
A. AAaa x Aa ; Aaaa x Aa	B. AAaa x Aaaa ; AAaa x Aa 
C. AAaa x Aa ; AAaa x AAaa	D. Aaaa x Aa x AAaa x AAaa
2/ Các phép lai cho tỉ lệ KH quả màu vàng= 1/2 là:
A. Aaaa x Aaaa ; AAaa x Aa	B. Aaaa x Aa ; aaaa x Aaaa
C. Aaaa x aa ; aaaa x Aaaa	D. Aaaa x aa ; AAaa x Aaaa
Câu 9:
 Một đoạn mạch gốc của gen chỉ có 2 loại nu A và G với tỉ lệ A/G = 4
1/ Để có đủ các loại mã di truyền thì đoạn mạch đó ít nhất phải có bao nhiêu nu?
A. 60	B. 72	C. 90	D. 120
2/ Để có được 7 loại mã di truyền khác nhau thì đoạn mạch đó có số liên kết H ít nhất là:
A. 65	B. 78	C. 99	D. 117
Câu 10:
Một tế bào nhân đôi liên tiếp 4 lần, tổng số NST trong các tế bào tạo thành là 384. Cho rằng tế bào chỉ mang NST cùng một loài:
a. Số loại giao tử bình thường khác nhau về nguồn gốc NST nhiều nhất có thể được sinh ra từ loại tế bào nói trên là 729. Bộ NST của tế bào:
A. 2n	B. 3n	C. 4n	D. 6n
b. Nếu tế bào nói trên là lục bội thì số loại giao tử bình thường khác nhau về nguồn gốc NST có thể được tạo ra :
A. 64	B. 128	C. 256	D. 612
Câu 11:

File đính kèm:

  • docluyen thi mon sinh hoc.doc