Đề thi thử Đại học, Cao đẳng môn Sinh học - Lần 5
1: anticodon là bộ ba trên:
A. mạch mã gốc AND B. mARN C. tARN D. ADN
2: Cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac khi có lactôzơ là:
A. Bất hoạt prôtêin ức chế, hoạt hóa opêron phiên mã tổng hợp enzim phân giải lactôzơ.
B. Cùng prôtêin ức chế bất hoạt vùng chỉ huy, gây ức chế phiên mã.
C. Làm cho enzim chuyển hóa nó có hoạt tính tăng lên nhiều lần.
D. Là chất gây cảm ứng ức chế hoạt động của opêron, ức chế phiên mã.
3: Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào học các tế bào nhau thai bong ra trong nước ối của phụ nữ
mang thai 15 tuần người ta có thể phát hiện điều gì?
1. Đứa trẻ mắc hội chứng Đao. 2. Đứa trẻ mắc bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.
3. Đứa trẻ mắc bệnh phêninkêto niệu. Phương án đúng là:
A. 1 B. 1 và 2 C. 1 và 3 D. 1 , 2, 3
4: Sử dụng biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh là ứng dụng
A. hiện tượng đấu tranh sinh học. B. hiện tượng khống chế sinh học.
C. mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi. D. mối quan hệ ký sinh - vật chủ.
số giao tử mang gen hoán vị trên tổng số giao tử sinh ra. C. tỷ lệ phần trăm giữa số cá thể có trao đổi chéo trên tổng số cá thể thu được trong phép lai phân tích. D. tỷ lệ phần trăm số cá thể mang kiểu hình khác bố mẹ trên tổng cá thể thu được trong phép lai phân tích. 17: Nội dung của định luật Hacđi - Vanbec là: A. Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể tần số tương đối của các alen ở mỗi gen có khuynh hướng duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác. B. Trong một quần thể ngẫu phối tần số tương đối của các alen ở mỗi gen có khuynh hướng duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác. C. Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể ngẫu phối thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen ở mỗi gen có khuynh hướng duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác. D. Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể, cấu trúc di truyền của quần thể có khuynh hướng duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác. 18: Trường hợp nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào thực vật? 1. Nuôi cấy mô, tế bào trong ống nghiệm rồi cho tái sinh thành cây. 2. Lai tế bào sinh dưỡng hay dung hợp tế bào trần. 3. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây. Phương án đúng là: A. 1 B. 1 và 2 C. 1 và 3 D. 1 , 2, 3 19: Sự di truyền nhóm máu A, B, AB, O ở người do 3 alen chi phối IA, IB, IO. Kiểu gen IA IA, IA qui định nhóm máu A. Kiểu gen IB IB, IB IO qui định nhóm máu B. Kiểu gen IA IB qui định nhóm máu AB. Kiểu gen IO IO qui định nhóm máu O. Trong một quẩn thể người, nhóm máu O chiếm 4%, nhóm máu B chiếm 21%. Tỉ lệ nhóm máu A là A. 0,25. B. 0,40. C. 0,45. D. 0,54. 20: Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa. Nếu quần thể không chịu tác động của đột biến, chọn lọc tự nhiên, di gen, du nhập gen, thì cấu trúc di truyền của quần thể sau 3 thế hệ ngẫu phối là: A. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. B. 0,375AA : 0,05Aa : 0,575aa. C. 0,2AA : 0,4Aa: 0,4aa. D. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. 21: Kết quả của quá trình CLTN là: A. Hình thành nòi mới, thứ mới. B. Hình thành loài mới. C. Động lực tiến hóa của vật nuôi và các thứ cây trồng. D. Động lực tiến hóa của sinh giới. 22: Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là A. sản xuất một loại prôtêin nào đó với số lượng lớn trong một thời gian ngắn. B. khả năng cho tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất xa nhau trong hệ thống phân loại. C. tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện được. D. tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng xuất rất cao và có nhiều đặc tính quí. 23. Phát biểu nào sau đây là sai? Trong quá trình tổng hợp ADN có sự tạo thành các đoạn Okazaki là do A. tính chất 2 cực đối song song của phân tử ADN. B. ADN tái bản theo nguyên tắc bổ sung. C. chiều hoạt động tái bản của enzym ADN pôlimeraza. D. ADN tái bản theo kiểu bán bảo toàn và nửa gián đoạn. 24: Phát biểu nào sau đây là đúng về thực chất của chọn lọc tự nhiên (CLTN) theo thuyết tiến hóa hiện đại? A. Mặt chủ yếu của CLTN là sự phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. B. Mặt chủ yếu của CLTN là đảm bảo sự sống sót của cá thể. C. Chọn lọc những cá thể khoẻ mạnh có khả năng sinh trưởng, phát triển và chống chịu tốt. D. Tạo ra sự đa hình cân bằng trong quần thể. 25: Giả sử một giống cà chua có gen A quy định một tính trạng không mong muốn (dễ mắc bệnh X). Hãy nêu quy trình tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh X. 1. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến. 2. Chọn lọc các gen và tổ hợp gen mong muốn. 3. Tạo dòng thuần chủng. Phương án đúng là: A. 1, 2 B.1, 3 C. 2, 3 D. 1, 2, 3 26: Nội dung nào sau đây không đúng với vai trò của tư vấn di truyền? A. Dự đoán khả năng xuất hiện bệnh hay dị tật ở con cháu. B. Chữa được một số bệnh tật di truyền. C. Hạn chế tác hại của bệnh. D. Hạn chế tỷ lệ mắc bệnh qua việc hạn chế sinh đẻ, không cho kết hôn gần. 27: Bằng chứng sinh học phân tử chứng minh mọi sinh vật trên trái đất có chung một nguồn gốc là: 1. Mọi sinh vật đều sử dụng chung một loại mã di truyền. 2. Đều sử dụng hơn 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin. 3. Những loài có quan hệ họ hàng gần thì trình tự các axit amin và trình tự các nuclêôtit càng giống nhau. 4. Mọi sinh vật được cấu tạo từ tế bào. Phương án đúng là: A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1, 2 và 3 D. 1 , 2, 3 và 4 28: Đóng góp chủ yếu của thuyết tiến hóa tổng hợp là A. giải thích được tính đa dạng của sinh giới. B. tổng hợp bằng chứng tiến hóa từ nhiều lĩnh vực. C. làm sáng tỏ cơ chế tiến hóa nhỏ. D. xây dựng cơ sở lý thuyết tiến hóa lớn. 29: Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lý (hình thành loài khác khu vực địa lý)? A. Trong những điều kiện địa lý khác nhau, CLTN đã tích lũy các đột biến và các biến dị tổ hợp theo những hướng khác nhau. B. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý hay xảy ra đối với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh. C. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý diễn ra chậm chạp trong thời gian lịch sử lâu dài. D. Điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật, từ đó tạo thành loài mới. 30: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là A. phát hiện vai trò của CLTN và chọn lọc nhân tạo trong tiến hóa của vật nuôi, cây trồng và các loài hoang dại. B. giải thích được sự hình thành loài mới. C. chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay có một nguồn gốc chung. D. đề xuất khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vô hướng của loại biến dị này. 31: Phát biểu nào sau đây không đúng về cấu trúc chung của gen mã hóa prôtêin? A. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit. B. Vùng điều hòa nằm ở đầu 3’, vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc gen. C. Vùng điều hòa mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. D. Vùng mã hoá mang thông tin mã hoá các phân tử prôtêin. 32: Sự không phân ly của 1 cặp NST trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm cho A. tất cả các tế bào trong cơ thể đều mang đột biến. B. cơ quan sinh dục có tế bào mang đột biến. C. cơ thể có 2 dòng tế bào: dòng tế bào bình thường và dòng tế bào mang đột biến. D. cơ thể có các tế bào sinh dưỡng mang đột biến, còn tế bào sinh dục thì không mang đột biến. 33: yếu tố quyết định sự sống có thể chuyển từ nước lên cạn là A. mặt đất được nâng lên, biển bị thu hẹp. B. sự tập trung nhiều di vật hữu cơ trên đất liền. C. sự quang hợp của thực vật tạo ra oxy phân tử từ đó hình thành tầng ôzôn. D. các hoạt động núi lửa và sấm sét đã giảm. 34: Quan sát một tháp sinh khối chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây? A. Mối quan hệ dinh dưỡng của các loài trong chuỗi thức ăn. B. Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn. C. Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng. D. Hiệu suất sinh thái. 35: Sự kiện nào sau đây được xem là đặc trưng của đại trung sinh? A. Sự chuyển đời sống từ nước lên cạn của động, thực vật. B. Xuất hiện dương xỉ có hạt và lưỡng cư đầu cứng. C. Sự ưu thế tuyệt đối của sâu bọ. D. Sự phát triển mạnh của cây hạt trần và bò sát cổ. 36: Theo cơ chế NST xác định giới tính thì cơ sở tế bào học của việc xác định giới tính là do A. sự nhân đôi, phân li, tổ hợp của cặp NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh. B. các gen xác định giới tính trên NST giới tính quyết định. C. sự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính XX và XY quyết định. D. sự nhân đôi, phân li và tổ hợp của các gen quy định giới tính quyết định. 37: Phát biểu nào sau đây không đúng? 1. Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới thì kích thước cơ thể nhỏ hơn động vật cùng loài sống ở vùng nhiệt đới ấm áp. 2. Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và các chi,... thường bé hơn các loài động vật tương tự sống ở vùng nóng. 3. Cây ưa bóng mọc dưới tán của các cây khác có phiến lá mỏng, ít hoặc không có mô giậu, lá nằm ngang. Phương án đúng là: A. 1 B. 1, 2 C. 1, 3 D. 1, 2, 3. 38: Hiện tượng khống chế sinh học là: A. Sản phẩm bài tiết của quần thể này gây ức chế sự phát triển của quần thể khác. B. Sản phẩm bài tiết của quần thể này làm tăng tỉ lệ tử vong và giảm khả năng sinh sản của quần thể khác. C. Số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm. D. Số lượng cá thể của các quần thể chịu sự khống chế của nguồn sống môi trường. 39: Phương án nào sau đây là sai? Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực A. bắt đầu bằng axit amin metiônin (Met). B. bắt đầu bằng axit amin foocmin metiônin. C. có Met ở vị trí đầu tiên bị cắt bởi enzim. D. từ các mARN sau quá trình cắt nối. 40: Nguyên nhân chủ yếu làm tăng hiệu ứng nhà kính là: A. Lớp khí quyển dày lên. B. Hàm lượng CO2 trong không khí tăng. C. Tầng 03 bị phá huỷ. D. Lớp khí quyển mỏng đi. 41: ở người gen D qui định da bình thường, gen d qui định da bạch tạng, gen nằm trên NST thường. Gen M qui định xỉn men răng, m qui định men răng bình thường, gen nằm trên NST X, không có alen trên Y. Bố mẹ da bình thường, xỉn men răng, con trai bạch tạng, men răng bình thường. Kiểu gen của bố mẹ là: A. DdXMXm x DdXMY B. DdXmXm x DdXMY C. Dd XMXm x Dd XmY D. DdXMXm x ddXMY. 42: Điểm chung giữa quy luật di truyền phân li độc lập và di truyền tương tác gen là: 1. Đều làm xuất hiện biến dị tổ hợp. 2. Đều có tỷ lệ phân ly kiểu gen ở F2 giống nhau. 3. Đều có sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các gen không alen. 4. Đều có tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 giống nhau. Phương án đúng là: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 2, 3 D. 1 , 2, 3, 4 43: Ve sầu, ruồi, muỗi ở Việt Nam có dạng biến động số lượng nào sau đây là rõ rệt nhất? A. Không theo chu kỳ. B. Theo chu kỳ ngày đêm. C. Theo chu kỳ tháng. D. Theo chu kỳ mùa. 44: Phương pháp nào sau đây có thể cung cấp nguồn biến dị cho quá trình chọn giống cây trồng? 1. Lai hữu tính. 2. Gây đột biến. 3. Công nghệ tế bào. 4. Chuyển ghép gen. Phương án đúng là: A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1 , 2, 3, 4 45: Đột biến làm giảm 9 liê
File đính kèm:
- de_thi_thu_DH_5_thithu2011.doc