Đề thi thử cao đẳng môn Hóa học

Câu 1: anken A phản ứng với HCl thu được hợp chất monoclo. Đun nóng hợp chất này với dung dịch NaOH đặc thu được rượu. Nếu đun nóng rượu vừa sinh ra với H2SO4 đặc ở to >170o thu được 1anken đồng phân hình học vậy A là:

A. CH2 = CH – CH2 – CH3. B. CH3-CH = CH-CH3

C. CH2 =C(CH3) –CH3 C. CảA và B đều đúng

Câu2: Cho 34,6g hỗn hợp gồm phênôl, êtanol, mêtanol tác dụng vừa hết với 100g dung dịch NaOH1 M. Cũng lượng hỗn hợp trên tác dụng hết với Ba thì thu được 8,96 lít H2 (đktc). Phần% khối lượng của êtanol là:

 A.26,6% B:17,2% C:53,2% D: 23.1%

Câu3: Đốt cháy hoàn toàn 1.065g hợp chất Alà đồng đẳng của Anilin thu được 4,62g CO2, 1,251g H2O và 168cm3 N2(đktc). Cũng lượng A trên phản ứng vừa hết với 15ml dung dịch HCl 1M. CTCT có thể có của A là:

 A. C6H5-CH2 –NH2 B- m- NH2 -C6H4-CH3 C- m- CH3-C6H4-CH2-NH2 D- 1,2,4 dimêtyl anilin

Câu 4: CH3CHO đóng vai trò là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây:

 A; CH3CHO + H2/Ni, to B: CH3CHO + Ag2O/NH3

 C: CH3CHO + Cu(OH)2/OH- C: CH3CHO + Br2

Câu 5: Một andehyt đơn chức A thực hiện phản ứng hidro hoá A trong điều kiện Ni làm chất xúc tác và đun nóng thì cần dùng 4,48 lít khí H2 (đktc). Sau phản ứng thu được 6 g chất B. Giả thiết hiệu suất phản ứng là 100% A là:

 A: CH3-CH2-CHO B: CH2= CH-CHO

 C: CH3- CHO D:H-CHO

Câu 6: Axit cacboxylic có tính axít vì:

A: Có 2 nguyên tử O trong phân tử B: Có nhóm - OH

C: có nhóm -CO và –OH. D: Có nhóm –OH kết hợp với nhóm –C=O tạo thành nhóm –COOH

Câu 7: Để xà phòng hoá một 17,4g một este đơn chức cần dùng 150 ml dung dịch NaOH 1 M.Este có CTPT là:

 A: C5H10O2 B: C4H8O2 C: C4H6O2 D: C6H12O2

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử cao đẳng môn Hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hu được rượu. Nếu đun nóng rượu vừa sinh ra với H2SO4 đặc ở to >170o thu được 1anken đồng phân hình học vậy A là:
A. CH2 = CH – CH2 – CH3. B. CH3-CH = CH-CH3
C. CH2 =C(CH3) –CH3 C. CảA và B đều đúng
Câu2: Cho 34,6g hỗn hợp gồm phênôl, êtanol, mêtanol tác dụng vừa hết với 100g dung dịch NaOH1 M. Cũng lượng hỗn hợp trên tác dụng hết với Ba thì thu được 8,96 lít H2 (đktc). Phần% khối lượng của êtanol là:
 A.26,6% B:17,2% C:53,2% D: 23.1%
Câu3: Đốt cháy hoàn toàn 1.065g hợp chất Alà đồng đẳng của Anilin thu được 4,62g CO2, 1,251g H2O và 168cm3 N2(đktc). Cũng lượng A trên phản ứng vừa hết với 15ml dung dịch HCl 1M. CTCT có thể có của A là:
 A. C6H5-CH2 –NH2 B- m- NH2 -C6H4-CH3 C- m- CH3-C6H4-CH2-NH2 D- 1,2,4 dimêtyl anilin 
Câu 4: CH3CHO đóng vai trò là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây:
 A; CH3CHO + H2/Ni, to B: CH3CHO + Ag2O/NH3 
 C: CH3CHO + Cu(OH)2/OH- C: CH3CHO + Br2 
Câu 5: Một andehyt đơn chức A thực hiện phản ứng hidro hoá A trong điều kiện Ni làm chất xúc tác và đun nóng thì cần dùng 4,48 lít khí H2 (đktc). Sau phản ứng thu được 6 g chất B. Giả thiết hiệu suất phản ứng là 100% A là:
 	A: CH3-CH2-CHO B: CH2= CH-CHO
 	 C: CH3- CHO D:H-CHO
Câu 6: Axit cacboxylic có tính axít vì:
A: Có 2 nguyên tử O trong phân tử B: Có nhóm - OH
C: có nhóm -CO và –OH. D: Có nhóm –OH kết hợp với nhóm –C=O tạo thành nhóm –COOH
Câu 7: Để xà phòng hoá một 17,4g một este đơn chức cần dùng 150 ml dung dịch NaOH 1 M.Este có CTPT là:
 A: C5H10O2 B: C4H8O2 C: C4H6O2 D: C6H12O2
Câu 8: Khối lượng glyxerin thu được khi đun nóng 2,225 kg chất béo glixerin tristearat có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH. Hiệu xuất phản ứng 100% là:
 A: 0,184 kg B:0,216 kg C:0,385 kg D: 0,235 kg 
Câu 9: Có những chất sau: Glucozơ; Fructozơ; Saccarozơ; Maltozơ.Phát biểu nào sau đây là đúng?
A: Glucozơ và Fructozơ có cùng CTPT nhưng có CTCT khác nhau.
B: Glucozơ và Fructozơ khác nhau về CTPT, nhưng saccarozơ là sản phẩm thuỷ phân của Glucozơ.
C: Fructozơ và mantozơ có cùng CTPT, Mantozơ là sản phẩm thuỷ phân củaFructozơ.
D: tất cả các loại đường trên đều có thể chuyển hoá qua lại lẫn nhau.
Câu 10: Để nhận biết 3 chất: tinh bột,Xenlulozơ, Saccarozơ có thể tiến hành theo thứ tự.
A: Hoà tan vào nước,dùng vài giọt dung dịch H2SO4, đun nóng,dùng dung dịch AgNO3 trong NH3.
B: Hoà tan vào nước, dùng iốt.
C: Dùng dung dịch H2SO4 đun nóng, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3.
D: Dùng iốt, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3
Câu 11: Hãy chọn 1 thuốc thử trong các thuốc thử sau đây để phân biệt các dung dịch Glucozơ,Glixerol, Etanol và lòng trắng trứng.
A: dung dịch NaOH B: Dung dịch AgNO3/NH3
C: Cu(OH)2 D: dung dịch HNO3
Câu 12: Kết luận nào dưới đây là đúng với polime:
1)Polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
2)Tất cả các Polime đều không tan trong nước.
3)Hầu hết chúng là chất rắn, không bay hơi.
4)Tất cả các polime đều có cấu trúc mạch thẳng, đều có tính đàn hồi.
 A: 1,2,3 B: 1,3 C: 1,2,4 D:1,34
Câu 13: Cao su thiên nhiên và cao su Isopren giống nhau:
A: Đều là polime của isopren.
B: các mắt xích isoprentrong hai loại trên đều có dạng cis.
C: cả 2 loại trên đều được lấy từ mủ cây có trong thiên nhiên.
D:các mắt xích isopren trong hai loại trên đều có dạng trans.
Câu 14: X có CTPT là C5H8O2.X có khả năng làm mất màu dung dịch brôm thuỷ phân trong nước xúc tác axít tạo ra Axit acrylic. CTCT đúng của X là:
A: CH2= C(CH3)- COOCH3 B: CH2= CH-CH2-COOH
C: CH2 = CH-COOC2H5 D: CH3CH2COOCH=CH2
Cââu 15: Dãy chuyển hoá sau: 1andehyt
C2H4(CHO)2 H2Ni X H2SO4 Y Th Cao su buna
Công thức cấu tạo của X:
A: C2H4(COOH)2 B: HO-(CH2)4-OH
C: CH2(OH)–CH(OH) – CH2 – CH3 D:CH3 –CH(OH) –CH(OH) –CH3
Câu 16: Anken thích hợp để điều chế 3- etyl pentanol -3 bằng phản ứng hydrat hoá là:
A: 3-etylpenten-2 B: 3-etylpenten-1
C: 3-etylpenten-3 D:3,3-dimetylpenten -2
Câu 17: Hai chất hữu cơ A & B tạo ra bởi 3 nguyên tố C,H,O và đều có 34,78% Oxy về khối lượng. Nhiệt độ sôi của A cao hơn của B. CTCT của A và B lần lượt là:
A; CH3CH2OH; CH3-O-CH3 B: CH3-O-CH3; CH3CH2OH
C;CH3(CH2)3-OH; CH3CH2-O –CH2CH3 D: CH3CH2-O-CH2CH3; CH3(CH2)3-OH
Câu 18: chất A có CTCT: HO- 	 - -CH2OH
Những chất nào trong các chất sau: Na, NaOH, HCl, Br2, CH3COOH có thể phản ứng được với A ?
A: Na, NaOH, HCl, Br2. B: Na ,Br2, CH3COOH
C: HCl, Br2, CH3COOH D: Na, NaOH, HCl, Br2, CH3COOH.
Câu 19: Tính chất khác nhau giữa rượu và Phênol.
A: Rượu có nguyên tử H linh động nhưng Phenol không có.
B: Phenol tạo kết tủa với dung dịch Brom nhưng rượu no thì không phản ứng.
C: Nguyên tử H của Phenol linh động hơn của rượu nên Phenol phản ứng được với NaOH.
D: Cả B và C.
Câu 20: Những chất nào sau đây là chất lưỡng tính: H2N-CH2-COOH ; CH3-COONH4 ; KHCO3 ; (NH4)2CO3
A:H2N-CH2-COOH; KHCO3 B: H2N-CH2-COOH; KHCO3
C: KHCO3; (NH4)2CO3 D: Tất cả các chất trên
Câu 21: Các dung dịch có thể điện phân nóng chảy để điều chế các kim loại tương ứng: NaOH,FeSO4,CuCl2, AgNO3, ZnSO4, Al2O3, MgCl2
A: NaOH,MgCl2,CuCl2,ZnSO4. B: NaOH, MgCl2, Al2O3.
C: NaOH,FeSO4,AgNO3,ZnSO4. D: NaOH,CuCl2,MgCl2,Al2O3
Câu 22: Từ CuCl2 người ta có thể điều chế Cu kim loại bằng cách:
A: Điện phân dung dịch CuCl2. B: Điện phân nóng chảy CuCl2.
C: Kết tủa Cu2+, sau đó nung và khử bằng khí H2 D: cả A& B đều đúng.
Câu 23: Để thu lấy H2 từ phản ứng Zn và axit HCl, người ta thêm vào đó vài giọt CuSO4 do:
A: Cu2+ là chất xúc tác cho phản ứng giữa Zn và axít HCl.
B: SO42- là chất xúc tác cho phản ứng giũa Zn và axít HCl
C: gây ra hiện tượng ăn mòn điện hoá nên tốc độ hoà tan Zn và thoát khí H2 xảy ra nhanh hơn.
D : Cả A,B,C đều đúng.
Câu 24: Ngâm một cây đinh sắt sạch vào 200ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy cây đinh sắt ra, rửa nhẹ, làm khô,sấy, cân thấy khối lương đinh sắt tăng 0,8gam.
Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 là:
	A: 0,5M B: 0,6M C: 0,25M D: 0,8M
Câu 25: Để phân biệt các dung dịch hoá chất riêng biệt: KOH, (NH4)2SO4, NH4Cl và K2SO4, người ta có thể dùng các hoá chất nào trong các hoá chất sau:
A: Dung dịch BaCl2. B: Dung dịch Ba(OH)2
C: Dung dịch AgNO3. D:Dung dịch Ca(OH)2
Câu 26: Để điều chế NaOH bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl màng ngăn xốp, cực dương của thùng điện phân làm bằng than chì mà không làm bằng sắt vĩ:
A: than chì dẫn điện tốt hơn Fe. 
B: than chì rẻ tiền hơn Fe.
C:Cl2 không tác dụng với than chì nên điện cực không bị ăn mòn mà lại thu được khí Cl2.
D: Một lý do khác.
Câu 27:Hoà tan 11,2 gam CaO vào nước dung dịch A. Cho V lít nước CO2(đktc) sục qua dung dịch A thu được 2,5 gam kết tủa. Thể tích CO2 đã dùng là:
 A: 0,56lít B: 8,4 lít C: 0,56 lít và 8,4 lít D: 0,52 lít và 8,4 lít 
Câu 28: Một cốc nước chúa 0,0l molNa+: 0,01 mol Mg2+;0,02 mol Ca2+; 0,02 molCl-; 0,02 mol HCO3-, nước trong cốc là:
A:H2 O cứng hoàn toàn B: H2O cứng tạm thời
C: H2O cứng vĩnh cửu D; nước mềm
Câu 29: Những chất nào sau đây có thể tạo kết tủa với AlCl3.
A: Dung dịch kiềm. B: dung dịch NH3
C; Dung dịch Na2CO3 D: Cả A,B,C đều đúng.
Câu 30: Cho 100 ml dung dịch KOH vào 100ml dung dịch AlCl3 1M thu được 3,9g kết tủa keo trắng. Nồng độ dung dịch KOH là:
A: 1,5M và 3,5M B: 1,2M và 3,5M
C: 2M và 3M D: Kết quả khác 
Câu 31: Để phân biệt các dung dịch hoá chất riêng biệt NH4Cl; MgCH2; (NH4)2SO4; AlCl3; FeCl2 và FeCl3 người ta có thể dùng một trong các hoá chất nào sau đây:
 	A: Dung dịch BaCl2 B: Ba dư C: K dư D: Dung dịch NaOH
Câu 32: Cho biết thứ tự các cặp oxi hoá – khử sau: Al3+/Al, Fe2+/Fe, Ni2+/Ni, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+ , Ag+/Ag.
Kim loại có khả năng khử đẩy Fe ra khỏi muối Fe3+ là:
	A: Al, Fe, Ni. B: Al, Fe, Ni. C: Chỉ có Ag D: chỉ có Al
Câu 33: Hoà tan 28,2 g FeSO4. 7H2O vào nước dung dịch A thêm dung dịch NaOH đến dư đun nóng . lọc kết tủa, đem đun ở nhiệt độ cao để khối lượng không đổi thu được 7,2 gam chất rắn. Độ tinh khiết của muối là:
 A: 90,4% B: 92,7% C: 98,58% D; 96%
Câu 34: Để phân biệt các dung dịch hoá chất riêng biệt NaCl, CaCl2 và AlCl3, người ta có thể dùng những hoá chất nào trong số các hoá chất sau:
A: Dung dịch NaOH dư và dung dịch AgNO3
B: Dung dịch NaOH dư và dung dịch Na2CO3
C:dung dịch H2SO4 dư và dung dịch AgNO3
D: A và B đúng
Câu 35: Có 4 muối của 4 kim loại Cu, Zn, Fe (III), Al riêng biệt. Nếu thêm vào 4 muối trên dung dịch NaOH dư rồi sau đó thêm tiếp dung dịch NH3 dư, thì sau cùng được bao nhiêu kết tủa?
 A : 1 B: 2 C: 3 D: 4 
Câu 36: điện phân dung dịch chứa 1,35g muối clorua của một kim loại cho đến khi ở catot có khí thoát ra khi ngưng thu được 224ml khí ở anôt (đktc) kim loại đã cho là:
 A: Cu B: Zn C: Al D: Mg
Câu 37: Để tách nhanh Al2O ra khỏi hỗn hợp FeO mà không làm thay đổi khối lượng người ta dùng dung dịch :
A: Dung dịch NH3. B; Dung dịch NaOH.
C: Dung dịch H2SO4. D: Dung dịch Na2CO3
Câu 38: Có 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn là amoni sunfat, amoni clorua, natri sufat, natri hydroxit. Nếu chỉ được phép dùng một thuốc thử để nhận biết 4 chất lỏng trên ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây;
A: Dung dịch AgNO3. B; Dung dịch BaCl2.
C; Dung dịch KOH. D; dung dịch Na2CO3
Câu 39: Dung dịch Hl có tính khử nó có thể khử các ion:
A: Zn2+ thành Zn. B; Fe3+ thành Fe.
C: H+ thành H2. D: Fe3+ thành Fe2+.
Câu 40: Cho một miếng nhôm vào hỗn hợp

File đính kèm:

  • docde thi thu cao dang.doc
Giáo án liên quan